Saturday, June 30, 2012

Thủ đô Hà Nội có mưa vừa, mưa to

Hôm qua, gió mùa tây nam hoạt động với cường độ mạnh do ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 gây mưa dông nhiều nơi cho các khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ, mưa đạt lượng mưa vừa có nơi mưa to đến rất to và dông. Một số nơi đạt lượng mưa lớn như: Pleiku 100mm, Yaly 43mm, Đồng Phú 51mm, Phước Long 75mm, Ba Tri 43mm… do mưa nên nhiệt độ tại hai khu vực này giảm 1 – 2 độ C.


Cũng do ảnh hưởng của hoàn lưu sau bão số 3 nên tại Bắc Bộ đã có mưa dông ở khu vực đông bắc thuộc phía đông Bắc Bộ sau đó mưa cũng lan dần sang phía tây Bắc Bộ; thủ đô Hà Nội ngày hôm qua đã có mưa từ 30 – 70mm.


Bão số 3 đổ bộ vào Ma Cao (Trung Quốc) đã tạo nên một dải thời tiết xấu đi qua khu vực Bắc Bộ với vùng tâm mưa nằm ngay trên khu vực Bắc Bộ; đồng thời do bão suy yếu, áp cao cận nhiệt đới có điều kiện để thổi hơi ẩm từ biển vào khu vực đất liền nước ta nên ngày hôm nay, chủ nhật – 1/7, thủ đô Hà Nội và các tỉnh Bắc Bộ sẽ có mưa vừa, mưa to, riêng khu đông bắc và vùng núi phía bắc có nơi mưa rất to và rải rác có dông. Do mưa nhiều nên trời mát, nhiệt độ tại Bắc Bộ cũng giảm 1 – 3 độ C và phổ biến 30 – 32 độ C.


Các tỉnh ven biển Trung Bộ tiếp tục duy trì kiểu thời tiết chiều tối và đêm có mưa rào và dông vài nơi do hiệu ứng nhiệt mang lại, ban ngày trời nắng nhưng đã hết nắng nóng. Nhiệt độ giảm đáng kể so với 24 giờ trước và phổ biến 32 – 35 độ C.


Gió mùa tây nam hoạt động trên khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ vẫn có cường độ mạnh và suy yếu chậm nên trong ngày đầu tháng 7, tình hình mưa tại Tây Nguyên và Nam Bộ vẫn còn duy trì trên diện rộng và với lượng lớn, trời chỉ còn nắng vào buổi sáng và kéo dài đến trưa, ngay từ đầu giờ chiều, mây sẽ phát triển nhiều hơn, nắng tắt và mưa dông xảy ra trên diện rộng, một số nơi có thể có mưa vừa, mưa to. Nhiệt độ Tây Nguyên phổ biến 28 – 30 độ C, Nam Bộ phổ biến 30 – 32 độ C.


Hà Nội đi Ninh Bình: 50 phút

Hà Nội đi Ninh Bình: 50 phút


Cao tốc Cầu Giẽ- Ninh Bình: Đề xuất phí cao nhất 280.000 đồng/lượt


TP - Sáng qua, cùng đường vành đai 3 trên cao, Bộ GTVT đã thông xe toàn tuyến cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình dài 50 km. Cộng với 32 km tuyến cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ, với vận tốc 100 km/h, từ nay ô tô từ Hà Nội đi Ninh Bình chỉ còn 50 phút.



Lễ thông xe đường trên cao Thanh Xuân - Linh Đàm.
Ảnh TTXVN.

Phát biểu tại lễ thông xe, ông Trần Xuân Sanh, Chủ tịch HĐQT Tổng Cty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam - VEC (chủ đầu tư) cho biết, cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình giai đoạn 1, dài 50 km là tuyến cao tốc đầu tiên của khu vực đồng bằng Bắc Bộ.


Tuyến có điểm đầu tại Cầu Giẽ - Hà Nội, điểm cuối tại Quốc lộ 10 - TP Ninh Nình. Tổng mức đầu tư của dự án hơn 8.900 tỷ đồng.


Để thống nhất với đoạn Pháp Vân - Cầu Giẽ - QL 21 đã được đưa vào khai thác, các phương tiện được lưu thông trên đường cao tốc gồm: ô tô con, ô tô khách, xe tải, xe container từ 20 đến 40 feet với vận tốc tối đa 100 km/giờ và trả phí từ 70.000 đồng đến 240.000 đồng/lượt (hết tuyến). Mô tô, xe đạp, xe thô sơ, xe chở vật liệu cháy, nổ, xe quá khổ, quá tải không được lưu thông trên cao tốc.


Đại diện VEC đề nghị Chính phủ, Bộ GTVT và chính quyền các địa phương quan tâm và sớm cho triển khai dự án cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình giai đoạn 2, đoạn qua TP Ninh Bình, cao tốc Ninh Bình - Thanh Hóa...


Từ Thanh Xuân đến Pháp Vân đi trên cao



Sau khi thông xe, đường trên cao Thanh Xuân - Linh Đàm đã tắc.
Ảnh: hoàng hà.


Sau 2 năm thi công, sáng qua Bộ GTVT và TP Hà Nội cũng tổ chức thông xe đường vành đai 3 trên cao đoạn Thanh Xuân - Linh Đàm, dài 3,2 km.


Phát biểu tại lễ thông xe, ông Vũ Xuân Hòa, Tổng giám đốc Ban quản lý dự án Thăng Long (PMU Thăng Long), Bộ GTVT (chủ đầu tư) cho biết, dự án đường vành đai 3 đoạn Mai Dịch - bắc Hồ Linh Đàm giai đoạn 2 được khởi công tháng 6-2010 với tổng chiều dài khoảng 8.912m.


Dự án được xây dựng theo cấp đường cao tốc đô thị, tốc độ thiết kế 100km/h, mặt cắt ngang 4 làn xe. Gói thầu số 3 đoạn Thanh Xuân - bắc hồ Linh Đàm, dài 3,2 km, khởi công 6-2010, dự kiến hoàn thành tháng 12 - 2012. Nhưng chỉ sau 24 tháng thi công, đoạn Thanh Xuân - băc hồ Linh Đàm đã thông xe, vượt kế hoạch đề ra hơn 5 tháng.


Như vậy, từ nút giao thông Thanh Xuân đến Pháp Vân và ngược lại (dài hơn 5,5 km) các phương tiện ô tô sẽ đi trên cao, thay vì đi vào nội đô.


Trọng Đảng





































Thủ đô Hà Nội có mưa vừa, mưa to

Hôm qua, gió mùa tây nam hoạt động với cường độ mạnh do ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 gây mưa dông nhiều nơi cho các khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ, mưa đạt lượng mưa vừa có nơi mưa to đến rất to và dông. Một số nơi đạt lượng mưa lớn như: Pleiku 100mm, Yaly 43mm, Đồng Phú 51mm, Phước Long 75mm, Ba Tri 43mm… do mưa nên nhiệt độ tại hai khu vực này giảm 1 – 2 độ C.


Cũng do ảnh hưởng của hoàn lưu sau bão số 3 nên tại Bắc Bộ đã có mưa dông ở khu vực đông bắc thuộc phía đông Bắc Bộ sau đó mưa cũng lan dần sang phía tây Bắc Bộ; thủ đô Hà Nội ngày hôm qua đã có mưa từ 30 – 70mm.


Bão số 3 đổ bộ vào Ma Cao (Trung Quốc) đã tạo nên một dải thời tiết xấu đi qua khu vực Bắc Bộ với vùng tâm mưa nằm ngay trên khu vực Bắc Bộ; đồng thời do bão suy yếu, áp cao cận nhiệt đới có điều kiện để thổi hơi ẩm từ biển vào khu vực đất liền nước ta nên ngày hôm nay, chủ nhật – 1/7, thủ đô Hà Nội và các tỉnh Bắc Bộ sẽ có mưa vừa, mưa to, riêng khu đông bắc và vùng núi phía bắc có nơi mưa rất to và rải rác có dông. Do mưa nhiều nên trời mát, nhiệt độ tại Bắc Bộ cũng giảm 1 – 3 độ C và phổ biến 30 – 32 độ C.


Các tỉnh ven biển Trung Bộ tiếp tục duy trì kiểu thời tiết chiều tối và đêm có mưa rào và dông vài nơi do hiệu ứng nhiệt mang lại, ban ngày trời nắng nhưng đã hết nắng nóng. Nhiệt độ giảm đáng kể so với 24 giờ trước và phổ biến 32 – 35 độ C.


Gió mùa tây nam hoạt động trên khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ vẫn có cường độ mạnh và suy yếu chậm nên trong ngày đầu tháng 7, tình hình mưa tại Tây Nguyên và Nam Bộ vẫn còn duy trì trên diện rộng và với lượng lớn, trời chỉ còn nắng vào buổi sáng và kéo dài đến trưa, ngay từ đầu giờ chiều, mây sẽ phát triển nhiều hơn, nắng tắt và mưa dông xảy ra trên diện rộng, một số nơi có thể có mưa vừa, mưa to. Nhiệt độ Tây Nguyên phổ biến 28 – 30 độ C, Nam Bộ phổ biến 30 – 32 độ C.


Hà Nội đi Ninh Bình: 50 phút

Hà Nội đi Ninh Bình: 50 phút


Cao tốc Cầu Giẽ- Ninh Bình: Đề xuất phí cao nhất 280.000 đồng/lượt


TP - Sáng qua, cùng đường vành đai 3 trên cao, Bộ GTVT đã thông xe toàn tuyến cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình dài 50 km. Cộng với 32 km tuyến cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ, với vận tốc 100 km/h, từ nay ô tô từ Hà Nội đi Ninh Bình chỉ còn 50 phút.



Lễ thông xe đường trên cao Thanh Xuân - Linh Đàm.
Ảnh TTXVN.

Phát biểu tại lễ thông xe, ông Trần Xuân Sanh, Chủ tịch HĐQT Tổng Cty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam - VEC (chủ đầu tư) cho biết, cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình giai đoạn 1, dài 50 km là tuyến cao tốc đầu tiên của khu vực đồng bằng Bắc Bộ.


Tuyến có điểm đầu tại Cầu Giẽ - Hà Nội, điểm cuối tại Quốc lộ 10 - TP Ninh Nình. Tổng mức đầu tư của dự án hơn 8.900 tỷ đồng.


Để thống nhất với đoạn Pháp Vân - Cầu Giẽ - QL 21 đã được đưa vào khai thác, các phương tiện được lưu thông trên đường cao tốc gồm: ô tô con, ô tô khách, xe tải, xe container từ 20 đến 40 feet với vận tốc tối đa 100 km/giờ và trả phí từ 70.000 đồng đến 240.000 đồng/lượt (hết tuyến). Mô tô, xe đạp, xe thô sơ, xe chở vật liệu cháy, nổ, xe quá khổ, quá tải không được lưu thông trên cao tốc.


Đại diện VEC đề nghị Chính phủ, Bộ GTVT và chính quyền các địa phương quan tâm và sớm cho triển khai dự án cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình giai đoạn 2, đoạn qua TP Ninh Bình, cao tốc Ninh Bình - Thanh Hóa...


Từ Thanh Xuân đến Pháp Vân đi trên cao



Sau khi thông xe, đường trên cao Thanh Xuân - Linh Đàm đã tắc.
Ảnh: hoàng hà.


Sau 2 năm thi công, sáng qua Bộ GTVT và TP Hà Nội cũng tổ chức thông xe đường vành đai 3 trên cao đoạn Thanh Xuân - Linh Đàm, dài 3,2 km.


Phát biểu tại lễ thông xe, ông Vũ Xuân Hòa, Tổng giám đốc Ban quản lý dự án Thăng Long (PMU Thăng Long), Bộ GTVT (chủ đầu tư) cho biết, dự án đường vành đai 3 đoạn Mai Dịch - bắc Hồ Linh Đàm giai đoạn 2 được khởi công tháng 6-2010 với tổng chiều dài khoảng 8.912m.


Dự án được xây dựng theo cấp đường cao tốc đô thị, tốc độ thiết kế 100km/h, mặt cắt ngang 4 làn xe. Gói thầu số 3 đoạn Thanh Xuân - bắc hồ Linh Đàm, dài 3,2 km, khởi công 6-2010, dự kiến hoàn thành tháng 12 - 2012. Nhưng chỉ sau 24 tháng thi công, đoạn Thanh Xuân - băc hồ Linh Đàm đã thông xe, vượt kế hoạch đề ra hơn 5 tháng.


Như vậy, từ nút giao thông Thanh Xuân đến Pháp Vân và ngược lại (dài hơn 5,5 km) các phương tiện ô tô sẽ đi trên cao, thay vì đi vào nội đô.


Trọng Đảng





































Thủ đô Hà Nội có mưa vừa, mưa to

Hôm qua, gió mùa tây nam hoạt động với cường độ mạnh do ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 gây mưa dông nhiều nơi cho các khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ, mưa đạt lượng mưa vừa có nơi mưa to đến rất to và dông. Một số nơi đạt lượng mưa lớn như: Pleiku 100mm, Yaly 43mm, Đồng Phú 51mm, Phước Long 75mm, Ba Tri 43mm… do mưa nên nhiệt độ tại hai khu vực này giảm 1 – 2 độ C.


Cũng do ảnh hưởng của hoàn lưu sau bão số 3 nên tại Bắc Bộ đã có mưa dông ở khu vực đông bắc thuộc phía đông Bắc Bộ sau đó mưa cũng lan dần sang phía tây Bắc Bộ; thủ đô Hà Nội ngày hôm qua đã có mưa từ 30 – 70mm.


Bão số 3 đổ bộ vào Ma Cao (Trung Quốc) đã tạo nên một dải thời tiết xấu đi qua khu vực Bắc Bộ với vùng tâm mưa nằm ngay trên khu vực Bắc Bộ; đồng thời do bão suy yếu, áp cao cận nhiệt đới có điều kiện để thổi hơi ẩm từ biển vào khu vực đất liền nước ta nên ngày hôm nay, chủ nhật – 1/7, thủ đô Hà Nội và các tỉnh Bắc Bộ sẽ có mưa vừa, mưa to, riêng khu đông bắc và vùng núi phía bắc có nơi mưa rất to và rải rác có dông. Do mưa nhiều nên trời mát, nhiệt độ tại Bắc Bộ cũng giảm 1 – 3 độ C và phổ biến 30 – 32 độ C.


Các tỉnh ven biển Trung Bộ tiếp tục duy trì kiểu thời tiết chiều tối và đêm có mưa rào và dông vài nơi do hiệu ứng nhiệt mang lại, ban ngày trời nắng nhưng đã hết nắng nóng. Nhiệt độ giảm đáng kể so với 24 giờ trước và phổ biến 32 – 35 độ C.


Gió mùa tây nam hoạt động trên khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ vẫn có cường độ mạnh và suy yếu chậm nên trong ngày đầu tháng 7, tình hình mưa tại Tây Nguyên và Nam Bộ vẫn còn duy trì trên diện rộng và với lượng lớn, trời chỉ còn nắng vào buổi sáng và kéo dài đến trưa, ngay từ đầu giờ chiều, mây sẽ phát triển nhiều hơn, nắng tắt và mưa dông xảy ra trên diện rộng, một số nơi có thể có mưa vừa, mưa to. Nhiệt độ Tây Nguyên phổ biến 28 – 30 độ C, Nam Bộ phổ biến 30 – 32 độ C.


Hà Nội đi Ninh Bình: 50 phút

Hà Nội đi Ninh Bình: 50 phút


Cao tốc Cầu Giẽ- Ninh Bình: Đề xuất phí cao nhất 280.000 đồng/lượt


TP - Sáng qua, cùng đường vành đai 3 trên cao, Bộ GTVT đã thông xe toàn tuyến cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình dài 50 km. Cộng với 32 km tuyến cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ, với vận tốc 100 km/h, từ nay ô tô từ Hà Nội đi Ninh Bình chỉ còn 50 phút.



Lễ thông xe đường trên cao Thanh Xuân - Linh Đàm.
Ảnh TTXVN.

Phát biểu tại lễ thông xe, ông Trần Xuân Sanh, Chủ tịch HĐQT Tổng Cty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam - VEC (chủ đầu tư) cho biết, cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình giai đoạn 1, dài 50 km là tuyến cao tốc đầu tiên của khu vực đồng bằng Bắc Bộ.


Tuyến có điểm đầu tại Cầu Giẽ - Hà Nội, điểm cuối tại Quốc lộ 10 - TP Ninh Nình. Tổng mức đầu tư của dự án hơn 8.900 tỷ đồng.


Để thống nhất với đoạn Pháp Vân - Cầu Giẽ - QL 21 đã được đưa vào khai thác, các phương tiện được lưu thông trên đường cao tốc gồm: ô tô con, ô tô khách, xe tải, xe container từ 20 đến 40 feet với vận tốc tối đa 100 km/giờ và trả phí từ 70.000 đồng đến 240.000 đồng/lượt (hết tuyến). Mô tô, xe đạp, xe thô sơ, xe chở vật liệu cháy, nổ, xe quá khổ, quá tải không được lưu thông trên cao tốc.


Đại diện VEC đề nghị Chính phủ, Bộ GTVT và chính quyền các địa phương quan tâm và sớm cho triển khai dự án cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình giai đoạn 2, đoạn qua TP Ninh Bình, cao tốc Ninh Bình - Thanh Hóa...


Từ Thanh Xuân đến Pháp Vân đi trên cao



Sau khi thông xe, đường trên cao Thanh Xuân - Linh Đàm đã tắc.
Ảnh: hoàng hà.


Sau 2 năm thi công, sáng qua Bộ GTVT và TP Hà Nội cũng tổ chức thông xe đường vành đai 3 trên cao đoạn Thanh Xuân - Linh Đàm, dài 3,2 km.


Phát biểu tại lễ thông xe, ông Vũ Xuân Hòa, Tổng giám đốc Ban quản lý dự án Thăng Long (PMU Thăng Long), Bộ GTVT (chủ đầu tư) cho biết, dự án đường vành đai 3 đoạn Mai Dịch - bắc Hồ Linh Đàm giai đoạn 2 được khởi công tháng 6-2010 với tổng chiều dài khoảng 8.912m.


Dự án được xây dựng theo cấp đường cao tốc đô thị, tốc độ thiết kế 100km/h, mặt cắt ngang 4 làn xe. Gói thầu số 3 đoạn Thanh Xuân - bắc hồ Linh Đàm, dài 3,2 km, khởi công 6-2010, dự kiến hoàn thành tháng 12 - 2012. Nhưng chỉ sau 24 tháng thi công, đoạn Thanh Xuân - băc hồ Linh Đàm đã thông xe, vượt kế hoạch đề ra hơn 5 tháng.


Như vậy, từ nút giao thông Thanh Xuân đến Pháp Vân và ngược lại (dài hơn 5,5 km) các phương tiện ô tô sẽ đi trên cao, thay vì đi vào nội đô.


Trọng Đảng





































Thủ đô Hà Nội có mưa vừa, mưa to

Hôm qua, gió mùa tây nam hoạt động với cường độ mạnh do ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 gây mưa dông nhiều nơi cho các khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ, mưa đạt lượng mưa vừa có nơi mưa to đến rất to và dông. Một số nơi đạt lượng mưa lớn như: Pleiku 100mm, Yaly 43mm, Đồng Phú 51mm, Phước Long 75mm, Ba Tri 43mm… do mưa nên nhiệt độ tại hai khu vực này giảm 1 – 2 độ C.


Cũng do ảnh hưởng của hoàn lưu sau bão số 3 nên tại Bắc Bộ đã có mưa dông ở khu vực đông bắc thuộc phía đông Bắc Bộ sau đó mưa cũng lan dần sang phía tây Bắc Bộ; thủ đô Hà Nội ngày hôm qua đã có mưa từ 30 – 70mm.


Bão số 3 đổ bộ vào Ma Cao (Trung Quốc) đã tạo nên một dải thời tiết xấu đi qua khu vực Bắc Bộ với vùng tâm mưa nằm ngay trên khu vực Bắc Bộ; đồng thời do bão suy yếu, áp cao cận nhiệt đới có điều kiện để thổi hơi ẩm từ biển vào khu vực đất liền nước ta nên ngày hôm nay, chủ nhật – 1/7, thủ đô Hà Nội và các tỉnh Bắc Bộ sẽ có mưa vừa, mưa to, riêng khu đông bắc và vùng núi phía bắc có nơi mưa rất to và rải rác có dông. Do mưa nhiều nên trời mát, nhiệt độ tại Bắc Bộ cũng giảm 1 – 3 độ C và phổ biến 30 – 32 độ C.


Các tỉnh ven biển Trung Bộ tiếp tục duy trì kiểu thời tiết chiều tối và đêm có mưa rào và dông vài nơi do hiệu ứng nhiệt mang lại, ban ngày trời nắng nhưng đã hết nắng nóng. Nhiệt độ giảm đáng kể so với 24 giờ trước và phổ biến 32 – 35 độ C.


Gió mùa tây nam hoạt động trên khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ vẫn có cường độ mạnh và suy yếu chậm nên trong ngày đầu tháng 7, tình hình mưa tại Tây Nguyên và Nam Bộ vẫn còn duy trì trên diện rộng và với lượng lớn, trời chỉ còn nắng vào buổi sáng và kéo dài đến trưa, ngay từ đầu giờ chiều, mây sẽ phát triển nhiều hơn, nắng tắt và mưa dông xảy ra trên diện rộng, một số nơi có thể có mưa vừa, mưa to. Nhiệt độ Tây Nguyên phổ biến 28 – 30 độ C, Nam Bộ phổ biến 30 – 32 độ C.


Hà Nội đi Ninh Bình: 50 phút

Hà Nội đi Ninh Bình: 50 phút


Cao tốc Cầu Giẽ- Ninh Bình: Đề xuất phí cao nhất 280.000 đồng/lượt


TP - Sáng qua, cùng đường vành đai 3 trên cao, Bộ GTVT đã thông xe toàn tuyến cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình dài 50 km. Cộng với 32 km tuyến cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ, với vận tốc 100 km/h, từ nay ô tô từ Hà Nội đi Ninh Bình chỉ còn 50 phút.



Lễ thông xe đường trên cao Thanh Xuân - Linh Đàm.
Ảnh TTXVN.

Phát biểu tại lễ thông xe, ông Trần Xuân Sanh, Chủ tịch HĐQT Tổng Cty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam - VEC (chủ đầu tư) cho biết, cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình giai đoạn 1, dài 50 km là tuyến cao tốc đầu tiên của khu vực đồng bằng Bắc Bộ.


Tuyến có điểm đầu tại Cầu Giẽ - Hà Nội, điểm cuối tại Quốc lộ 10 - TP Ninh Nình. Tổng mức đầu tư của dự án hơn 8.900 tỷ đồng.


Để thống nhất với đoạn Pháp Vân - Cầu Giẽ - QL 21 đã được đưa vào khai thác, các phương tiện được lưu thông trên đường cao tốc gồm: ô tô con, ô tô khách, xe tải, xe container từ 20 đến 40 feet với vận tốc tối đa 100 km/giờ và trả phí từ 70.000 đồng đến 240.000 đồng/lượt (hết tuyến). Mô tô, xe đạp, xe thô sơ, xe chở vật liệu cháy, nổ, xe quá khổ, quá tải không được lưu thông trên cao tốc.


Đại diện VEC đề nghị Chính phủ, Bộ GTVT và chính quyền các địa phương quan tâm và sớm cho triển khai dự án cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình giai đoạn 2, đoạn qua TP Ninh Bình, cao tốc Ninh Bình - Thanh Hóa...


Từ Thanh Xuân đến Pháp Vân đi trên cao



Sau khi thông xe, đường trên cao Thanh Xuân - Linh Đàm đã tắc.
Ảnh: hoàng hà.


Sau 2 năm thi công, sáng qua Bộ GTVT và TP Hà Nội cũng tổ chức thông xe đường vành đai 3 trên cao đoạn Thanh Xuân - Linh Đàm, dài 3,2 km.


Phát biểu tại lễ thông xe, ông Vũ Xuân Hòa, Tổng giám đốc Ban quản lý dự án Thăng Long (PMU Thăng Long), Bộ GTVT (chủ đầu tư) cho biết, dự án đường vành đai 3 đoạn Mai Dịch - bắc Hồ Linh Đàm giai đoạn 2 được khởi công tháng 6-2010 với tổng chiều dài khoảng 8.912m.


Dự án được xây dựng theo cấp đường cao tốc đô thị, tốc độ thiết kế 100km/h, mặt cắt ngang 4 làn xe. Gói thầu số 3 đoạn Thanh Xuân - bắc hồ Linh Đàm, dài 3,2 km, khởi công 6-2010, dự kiến hoàn thành tháng 12 - 2012. Nhưng chỉ sau 24 tháng thi công, đoạn Thanh Xuân - băc hồ Linh Đàm đã thông xe, vượt kế hoạch đề ra hơn 5 tháng.


Như vậy, từ nút giao thông Thanh Xuân đến Pháp Vân và ngược lại (dài hơn 5,5 km) các phương tiện ô tô sẽ đi trên cao, thay vì đi vào nội đô.


Trọng Đảng





































Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp xúc cử tri Hà Nội - Cử tri đề nghị ...

Tiếp tục chương trình tiếp xúc cử tri sau kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIII, sáng 30-6, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cùng các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đơn vị bầu cử số 1, TP Hà Nội đã tiếp xúc đông đảo cử tri quận Tây Hồ.


Đa số cử tri hoan nghênh tinh thần, thái độ làm việc nghiêm túc, trách nhiệm, tích cực, khẩn trương của QH, nhất là trong công tác xây dựng luật pháp, hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp QH, tập trung vào những vấn đề cử tri đang mong mỏi. Tuy nhiên, cử tri cũng đã nêu lên nhiều vấn đề đang gây nhiều băn khoăn, trăn trở như: hiệu quả việc thực thi các văn bản luật đã được ban hành, việc giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường phải bắt đầu từ đâu, lộ trình ra sao? Tình trạng thất thoát, lãng phí trong xây dựng cơ bản, đầu tư tràn lan, không hiệu quả, khiếu kiện kéo dài, tranh chấp đất đai gia tăng, kết quả công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng còn hạn chế, việc xử lý các sai phạm còn nương nhẹ, giơ cao đánh khẽ... Cử tri mong muốn Nhà nước quan tâm đầu tư thỏa đáng giáo dục mầm non, ưu tiên về vốn, đất để xây dựng trường, lớp; cải cách triệt để cơ chế quản lý giáo dục, coi đây là khâu đột phá nhằm đổi mới toàn diện giáo dục Việt Nam.


Trong quá trình đi lên công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cùng với bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên, Nhà nước cần quan tâm đầu tư, khai thác phát triển các nguồn năng lượng mới mà nước ta rất giàu tiềm năng như năng lượng gió, năng lượng mặt trời... Nhiều cử tri bày tỏ quan tâm đến vấn đề biển đảo, khuyến nghị việc đầu tư cho các tỉnh ven biển cần tập trung hơn, hiệu quả hơn, quan tâm tạo điều kiện cho ngư dân bám biển làm giàu...


Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng hoan nghênh những ý kiến đóng góp thẳng thắn của cử tri, giúp các ĐBQH hiểu rõ hơn tình hình thực tế ở cơ sở và tâm tư nguyện vọng của nhân dân, đồng thời đề cập nhiều vấn đề liên quan đến luật pháp, cơ chế, chính sách.


Tổng Bí thư mong muốn, với tinh thần cầu thị lắng nghe, trao đi đổi lại, cử tri tập trung hơn nữa vào việc đóng góp ý kiến cho QH, phát huy tối đa tính chất, hiệu quả của hoạt động tiếp xúc cử tri, qua đó góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của QH.


Tổng Bí thư chia sẻ những quan tâm mong muốn của cử tri về đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, tăng cường công tác cán bộ, công tác quản lý đất đai, tiếp tục nâng cao chất lượng ĐBQH...; đồng thời ghi nhận và tiếp thu những ý kiến xác đáng của cử tri để tổng hợp, phân loại, chuyển đến các cơ quan có trách nhiệm xử lý, giải quyết.


Tổng Bí thư cũng đã dành thời gian trao đổi về một số vụ việc cụ thể mà cử tri nêu, khẳng định việc xử lý, giải quyết được tiến hành trên tinh thần công khai, minh bạch, bảo đảm nghiêm minh, đúng quy định của pháp luật.



TTXVN

Rút ngắn một nửa thời gian Hà Nội đi Ninh Bình

Dự án cao tốc Cầu Giẽ- Ninh Bình (giai đoạn 1) đã được thông xe kỹ thuật sáng nay (30/6). Tuyến đường được thiết kế với tốc độ 100-120km/giờ. Các phương tiện di chuyển từ Hà Nội tới Ninh Bình và ngược lại sẽ rút ngắn được khoảng 1/2 thời gian.



 
Lễ thông xe dự án cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình (giai đoạn 1) - Ảnh: VGP/Quỳnh Hoa



Uỷ viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công An, Thượng tướng Trần Đại Quang; Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Đinh La Thăng cùng đại diện lãnh đạo các bộ, ngành địa, địa phương nơi có tuyến đường đi qua đã tham dự sự kiện này.


Đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình là tuyến đường bộ cao tốc đầu tiên của khu vực đồng bằng Bắc bộ, nằm trên tuyến đường bộ cao tốc phía Đông thuộc quy hoạch mạng lưới đường bộ cao tốc Việt Nam, nối cửa ngõ thủ đô Hà Nội với các tỉnh phía Nam đồng bằng Bắc bộ.


Toàn tuyến có chiều dài 50km, điểm đầu tuyến tại Km 210+00 (Cầu Giẽ), điểm cuối tuyến tại Km 260+030 (Quốc lộ 10). Dự án có tổng mức đầu tư 8.974 tỷ đồng.


Tại lễ thông xe kỹ thuật, ông Trần Xuân Sanh, Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công ty Đầu tư Phát triển đường cao tốc Việt Nam (chủ đầu tư dự án) cho biết: Do tính đặc thù của dự án, cộng với công tác giải phóng mặt bằng ở một số địa phương bị chậm nên dự án đã gặp không ít khó khăn.


Tính đến ngày 30/6 tại thời điểm thông xe kỹ thuật vẫn còn một số đoạn thuộc gói thầu số 5 (48m), số 6 (40m) và số 7 (705m) do chậm giải phóng mặt bằng nên chưa đạt độ lún theo thiết kế. Tuy nhiên, để đảm bảo thời gian đưa dự án vào khai thác toàn tuyến trong tháng 7 này theo yêu cầu của Bộ Giao thông vận tải, Tổng công ty đã chỉ đạo các đơn vị liên quan nghiên cứu, đề xuất và thực hiện các phương án xử lý kỹ thuật


Ngay sau khi phát lệnh thông xe kỹ thuật dự án, Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải Lê Mạnh Hùng cho biết, đường cao tốc Giẽ- Ninh Bình là dự án cao tốc thứ hai của đất nước được đưa vào khai thác và cũng là dự án cao tốc đầu tiên được VEC thu hút đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn trong nước.


Thứ trưởng Lê Mạnh Hùng đã yêu cầu Tổng công ty tiếp tục chỉ đạo nhà thầu hoàn thiện những phần còn lại của dự án cũng như đề xuất các giải pháp tổ chức cần thiết để khai thác dự án. Thứ trưởng Lê Mạnh Hùng cũng đề nghị các địa phương nơi có tuyến đường đi qua tạo điều kiện giúp đỡ để dự án khi đưa vào vận hành an toàn, hiệu quả


Để cho việc thụân tiện đi lại, mới đây Tổng cục Đường bộ Việt Nam cũng đã thông qua các phương án phân luồng giao thông.


Theo đó, phương tiện vận tải Bắc- Nam đi Nam Định, Thái Bình (theo QL 21) và ngược lại tiếp cận đường  cao tốc Cầu Giẽ- Ninh Bình tại nút giao Đại Xuyên (điểm cuối của tuyến Pháp Vân- Cầu Giẽ) và nút giao Liêm Tuyền (kết nối đường cao tốc Cầu Giẽ- Ninh Bình với tuyến tránh Phủ Lý và QL 21) để vào hoặc ra đường cao tốc.


Phương tiện vận tải giữa Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương và ngược lại (qua Đồng Văn, cầu Yên Lệnh QL 38) tiếp cận đường cao tốc nút giao Đại Xuyên và nút giao Vực Vòng (giao giữa đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình với QL 38) để vào hoặc ra đường cao tốc


Phương tiện vận tải Bắc Nam, Hà Nội đi Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình theo QL 10 và ngược lại tiếp cận đường cao tốc tại nút giao Đại Xuyên và nút giao Cao Bồ (giao giữa đường cao tốc Cầu Giẽ- Ninh Bình và QL 10) để vaò hoặc ra đường cao tốc.


Phương tiện Nam Bắc, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình đi Phủ Lý và ngược lại (qua cầu Yên Lệnh theo QL 38) tiếp cận đường cao tốc cầu Giẽ- Ninh Bình  tại nút giao Cao Bồ và Vực Vòng để ra hoặc vào đường cao tốc


Các phương tiện từ QL 1 tại Cầu Giẽ đi Hà Nội khi đi vào đường cao tốc Pháp Vân- Cầu Giẽ phải lên cầu vượt nút giao Đại Xuyên để vào đường cao tốc.



 
Ảnh: VGP/Quỳnh Hoa



Theo Quy định của Bộ Giao thông vận tải và để thống nhất với đoạn Pháp Vân- Cầu Giẽ- QL 21 đã được đưa vào khai thác, các phương tiện được lưu thông  trên đường cao tốc bao gồm xe ô tô con, ô tô khách, xe tải, xe container từ 20-40 Fit. Các phương tiện  mô tô, xe đạp, xe thô sơ, xe chở vật liệu cháy nổ, xe quá khổ, quá tải không được lưu thông trên đường cao tốc .


Cũng theo ông Trần Xuân Sanh, các phương tiện lưu thông trên đường cao tốc phải trả phí sử dụng đường  và các phí dịch vụ khác. Mức phí chủ các phương tiện tham gia giao thông trên đường cao tốc  phải trả tương ứng với chiều dài quãng đường mà phương tiện lưu thông.


Trước đó, để cho dự án vận hành hiệu quả, an toàn,  ngày 15/6, Cục CSGT Đường bộ - Đường sắt và VEC cũng đã ký bản hợp tác.


Theo nội dung, VEC và Cục CSGT Đường bộ - Đường sắt sẽ phối hợp toàn diện ở các mặt: Tuyên truyền hướng dẫn Luật Giao thông đường bộ và các quy định đối với người, phương tiện khi tham gia giao thông trên đường cao tốc; Tổ chức tuần tra kiểm soát, xử lý vi phạm trật tự ATGT; Nghiên cứu các vấn đề về tổ chức giao thông, ATGT, các giải pháp khắc phục bất cập trên tuyến đường; Chỉ đạo, hướng dẫn công tác điều tra xử lý TNGT, xử lý các tình huống, cứu hộ, cứu nạn, ùn tắc giao thông; Tổ chức vận hành, khai thác, duy tuy, bảo trì thường xuyên, định kỳ để đảm bảo an toàn, thông suốt cho các phương tiện; Phối hợp thực hiện các lĩnh vực có liên quan trực tiếp đến công tác đảm bảo trật tự ATGT trên đường cao tốc.


Thiếu tướng Nguyễn Văn Tuyên, Cục trưởng Cục CSGT Đường bộ - Đường sắt cũng cho rằng, với tốc độ khai thác rất lớn trên đường cao tốc thì công tác bảo đảm ATGT luôn phải đặt lên hàng đầu.


Ngoài ra, Công ty vận hành và bảo trì đường cao tốc Việt Nam (VEC OM) cũng tổ chức lễ ký kết quy chế phối hợp đảm bảo an ninh trật tự, ATGT trên với công an các huyện, thị trấn, xã có tuyến đường đi qua.


Nội dung phối hợp chủ yếu tập trung vào công tác tuyên truyền, phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm vi phạm pháp luật, bảo vệ hành lang đường cao tốc, phòng chống và xử lý các vấn đề liên quan đến ATGT và trật tự an toàn xã hội trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của mỗi cơ quan. Việc ký kết quy chế là cơ sở pháp lý để VEC OM và công an các huyện, xã, thị trấn nơi có đường cao tốc đi qua quan hệ phối hợp tốt hơn nữa trong việc đảm bảo an ninh, an toàn, đảm bảo an ninh trật tự, ATGT trên tuyến đường bộ cao tốc đầu tay của VEC.


Việc hoàn thành dự án đưa vào khai thác sẽ góp phần giảm ách tắc, tai nạn giao thông trên QL 1A, đẩy mạnh giao thương giữa thủ đô Hà Nội và các vùng lân cận .


Cũng trong ngày hôm nay, Bộ Giao thông vận tải cũng đã thông xe gói thầu số 3 đường vành đai 3 Thành phố Hà Nội đoạn Thanh Xuân- Bắc Hồ Linh Đàm. Việc hoàn thành gói thầu số 3 trước 6 tháng góp phần đáng kể, giảm ùn tắc giao thông trên cung đường huyết mạch của thủ đô.


Theo Quỳnh Hoa / Cổng Thông tin điện tử Chính phủ



Sắp điều chỉnh mức phí đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình
Đẩy nhanh tiến độ dự án đường cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây
Tai nạn trên đường cao tốc
Xe chở gạch lật, chắn ngang đường cao tốc
TP.HCM xây nút giao thông phía đông, kết nối đường cao tốc
Giảm phí đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương
Vắng tanh" trên đường cao tốc
Quy trình thu phí đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương
40 ôtô tông liên hoàn trên đường cao tốc
Đình chỉ công tác Giám đốc điều hành dự án đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương
Thi công ẩu đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình
Nhật Bản tài trợ vốn cho đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu
Xây đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi: 1.200 tỉ đồng bồi thường, hỗ trợ tái định cư
Kiến nghị sớm thành lập cảnh sát đường cao tốc


Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp xúc cử tri Hà Nội - Cử tri đề nghị ...

Tiếp tục chương trình tiếp xúc cử tri sau kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIII, sáng 30-6, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cùng các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đơn vị bầu cử số 1, TP Hà Nội đã tiếp xúc đông đảo cử tri quận Tây Hồ.


Đa số cử tri hoan nghênh tinh thần, thái độ làm việc nghiêm túc, trách nhiệm, tích cực, khẩn trương của QH, nhất là trong công tác xây dựng luật pháp, hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp QH, tập trung vào những vấn đề cử tri đang mong mỏi. Tuy nhiên, cử tri cũng đã nêu lên nhiều vấn đề đang gây nhiều băn khoăn, trăn trở như: hiệu quả việc thực thi các văn bản luật đã được ban hành, việc giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường phải bắt đầu từ đâu, lộ trình ra sao? Tình trạng thất thoát, lãng phí trong xây dựng cơ bản, đầu tư tràn lan, không hiệu quả, khiếu kiện kéo dài, tranh chấp đất đai gia tăng, kết quả công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng còn hạn chế, việc xử lý các sai phạm còn nương nhẹ, giơ cao đánh khẽ... Cử tri mong muốn Nhà nước quan tâm đầu tư thỏa đáng giáo dục mầm non, ưu tiên về vốn, đất để xây dựng trường, lớp; cải cách triệt để cơ chế quản lý giáo dục, coi đây là khâu đột phá nhằm đổi mới toàn diện giáo dục Việt Nam.


Trong quá trình đi lên công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cùng với bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên, Nhà nước cần quan tâm đầu tư, khai thác phát triển các nguồn năng lượng mới mà nước ta rất giàu tiềm năng như năng lượng gió, năng lượng mặt trời... Nhiều cử tri bày tỏ quan tâm đến vấn đề biển đảo, khuyến nghị việc đầu tư cho các tỉnh ven biển cần tập trung hơn, hiệu quả hơn, quan tâm tạo điều kiện cho ngư dân bám biển làm giàu...


Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng hoan nghênh những ý kiến đóng góp thẳng thắn của cử tri, giúp các ĐBQH hiểu rõ hơn tình hình thực tế ở cơ sở và tâm tư nguyện vọng của nhân dân, đồng thời đề cập nhiều vấn đề liên quan đến luật pháp, cơ chế, chính sách.


Tổng Bí thư mong muốn, với tinh thần cầu thị lắng nghe, trao đi đổi lại, cử tri tập trung hơn nữa vào việc đóng góp ý kiến cho QH, phát huy tối đa tính chất, hiệu quả của hoạt động tiếp xúc cử tri, qua đó góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của QH.


Tổng Bí thư chia sẻ những quan tâm mong muốn của cử tri về đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, tăng cường công tác cán bộ, công tác quản lý đất đai, tiếp tục nâng cao chất lượng ĐBQH...; đồng thời ghi nhận và tiếp thu những ý kiến xác đáng của cử tri để tổng hợp, phân loại, chuyển đến các cơ quan có trách nhiệm xử lý, giải quyết.


Tổng Bí thư cũng đã dành thời gian trao đổi về một số vụ việc cụ thể mà cử tri nêu, khẳng định việc xử lý, giải quyết được tiến hành trên tinh thần công khai, minh bạch, bảo đảm nghiêm minh, đúng quy định của pháp luật.



TTXVN

Rút ngắn một nửa thời gian Hà Nội đi Ninh Bình

Dự án cao tốc Cầu Giẽ- Ninh Bình (giai đoạn 1) đã được thông xe kỹ thuật sáng nay (30/6). Tuyến đường được thiết kế với tốc độ 100-120km/giờ. Các phương tiện di chuyển từ Hà Nội tới Ninh Bình và ngược lại sẽ rút ngắn được khoảng 1/2 thời gian.



 
Lễ thông xe dự án cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình (giai đoạn 1) - Ảnh: VGP/Quỳnh Hoa



Uỷ viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công An, Thượng tướng Trần Đại Quang; Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Đinh La Thăng cùng đại diện lãnh đạo các bộ, ngành địa, địa phương nơi có tuyến đường đi qua đã tham dự sự kiện này.


Đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình là tuyến đường bộ cao tốc đầu tiên của khu vực đồng bằng Bắc bộ, nằm trên tuyến đường bộ cao tốc phía Đông thuộc quy hoạch mạng lưới đường bộ cao tốc Việt Nam, nối cửa ngõ thủ đô Hà Nội với các tỉnh phía Nam đồng bằng Bắc bộ.


Toàn tuyến có chiều dài 50km, điểm đầu tuyến tại Km 210+00 (Cầu Giẽ), điểm cuối tuyến tại Km 260+030 (Quốc lộ 10). Dự án có tổng mức đầu tư 8.974 tỷ đồng.


Tại lễ thông xe kỹ thuật, ông Trần Xuân Sanh, Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công ty Đầu tư Phát triển đường cao tốc Việt Nam (chủ đầu tư dự án) cho biết: Do tính đặc thù của dự án, cộng với công tác giải phóng mặt bằng ở một số địa phương bị chậm nên dự án đã gặp không ít khó khăn.


Tính đến ngày 30/6 tại thời điểm thông xe kỹ thuật vẫn còn một số đoạn thuộc gói thầu số 5 (48m), số 6 (40m) và số 7 (705m) do chậm giải phóng mặt bằng nên chưa đạt độ lún theo thiết kế. Tuy nhiên, để đảm bảo thời gian đưa dự án vào khai thác toàn tuyến trong tháng 7 này theo yêu cầu của Bộ Giao thông vận tải, Tổng công ty đã chỉ đạo các đơn vị liên quan nghiên cứu, đề xuất và thực hiện các phương án xử lý kỹ thuật


Ngay sau khi phát lệnh thông xe kỹ thuật dự án, Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải Lê Mạnh Hùng cho biết, đường cao tốc Giẽ- Ninh Bình là dự án cao tốc thứ hai của đất nước được đưa vào khai thác và cũng là dự án cao tốc đầu tiên được VEC thu hút đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn trong nước.


Thứ trưởng Lê Mạnh Hùng đã yêu cầu Tổng công ty tiếp tục chỉ đạo nhà thầu hoàn thiện những phần còn lại của dự án cũng như đề xuất các giải pháp tổ chức cần thiết để khai thác dự án. Thứ trưởng Lê Mạnh Hùng cũng đề nghị các địa phương nơi có tuyến đường đi qua tạo điều kiện giúp đỡ để dự án khi đưa vào vận hành an toàn, hiệu quả


Để cho việc thụân tiện đi lại, mới đây Tổng cục Đường bộ Việt Nam cũng đã thông qua các phương án phân luồng giao thông.


Theo đó, phương tiện vận tải Bắc- Nam đi Nam Định, Thái Bình (theo QL 21) và ngược lại tiếp cận đường  cao tốc Cầu Giẽ- Ninh Bình tại nút giao Đại Xuyên (điểm cuối của tuyến Pháp Vân- Cầu Giẽ) và nút giao Liêm Tuyền (kết nối đường cao tốc Cầu Giẽ- Ninh Bình với tuyến tránh Phủ Lý và QL 21) để vào hoặc ra đường cao tốc.


Phương tiện vận tải giữa Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương và ngược lại (qua Đồng Văn, cầu Yên Lệnh QL 38) tiếp cận đường cao tốc nút giao Đại Xuyên và nút giao Vực Vòng (giao giữa đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình với QL 38) để vào hoặc ra đường cao tốc


Phương tiện vận tải Bắc Nam, Hà Nội đi Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình theo QL 10 và ngược lại tiếp cận đường cao tốc tại nút giao Đại Xuyên và nút giao Cao Bồ (giao giữa đường cao tốc Cầu Giẽ- Ninh Bình và QL 10) để vaò hoặc ra đường cao tốc.


Phương tiện Nam Bắc, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình đi Phủ Lý và ngược lại (qua cầu Yên Lệnh theo QL 38) tiếp cận đường cao tốc cầu Giẽ- Ninh Bình  tại nút giao Cao Bồ và Vực Vòng để ra hoặc vào đường cao tốc


Các phương tiện từ QL 1 tại Cầu Giẽ đi Hà Nội khi đi vào đường cao tốc Pháp Vân- Cầu Giẽ phải lên cầu vượt nút giao Đại Xuyên để vào đường cao tốc.



 
Ảnh: VGP/Quỳnh Hoa



Theo Quy định của Bộ Giao thông vận tải và để thống nhất với đoạn Pháp Vân- Cầu Giẽ- QL 21 đã được đưa vào khai thác, các phương tiện được lưu thông  trên đường cao tốc bao gồm xe ô tô con, ô tô khách, xe tải, xe container từ 20-40 Fit. Các phương tiện  mô tô, xe đạp, xe thô sơ, xe chở vật liệu cháy nổ, xe quá khổ, quá tải không được lưu thông trên đường cao tốc .


Cũng theo ông Trần Xuân Sanh, các phương tiện lưu thông trên đường cao tốc phải trả phí sử dụng đường  và các phí dịch vụ khác. Mức phí chủ các phương tiện tham gia giao thông trên đường cao tốc  phải trả tương ứng với chiều dài quãng đường mà phương tiện lưu thông.


Trước đó, để cho dự án vận hành hiệu quả, an toàn,  ngày 15/6, Cục CSGT Đường bộ - Đường sắt và VEC cũng đã ký bản hợp tác.


Theo nội dung, VEC và Cục CSGT Đường bộ - Đường sắt sẽ phối hợp toàn diện ở các mặt: Tuyên truyền hướng dẫn Luật Giao thông đường bộ và các quy định đối với người, phương tiện khi tham gia giao thông trên đường cao tốc; Tổ chức tuần tra kiểm soát, xử lý vi phạm trật tự ATGT; Nghiên cứu các vấn đề về tổ chức giao thông, ATGT, các giải pháp khắc phục bất cập trên tuyến đường; Chỉ đạo, hướng dẫn công tác điều tra xử lý TNGT, xử lý các tình huống, cứu hộ, cứu nạn, ùn tắc giao thông; Tổ chức vận hành, khai thác, duy tuy, bảo trì thường xuyên, định kỳ để đảm bảo an toàn, thông suốt cho các phương tiện; Phối hợp thực hiện các lĩnh vực có liên quan trực tiếp đến công tác đảm bảo trật tự ATGT trên đường cao tốc.


Thiếu tướng Nguyễn Văn Tuyên, Cục trưởng Cục CSGT Đường bộ - Đường sắt cũng cho rằng, với tốc độ khai thác rất lớn trên đường cao tốc thì công tác bảo đảm ATGT luôn phải đặt lên hàng đầu.


Ngoài ra, Công ty vận hành và bảo trì đường cao tốc Việt Nam (VEC OM) cũng tổ chức lễ ký kết quy chế phối hợp đảm bảo an ninh trật tự, ATGT trên với công an các huyện, thị trấn, xã có tuyến đường đi qua.


Nội dung phối hợp chủ yếu tập trung vào công tác tuyên truyền, phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm vi phạm pháp luật, bảo vệ hành lang đường cao tốc, phòng chống và xử lý các vấn đề liên quan đến ATGT và trật tự an toàn xã hội trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của mỗi cơ quan. Việc ký kết quy chế là cơ sở pháp lý để VEC OM và công an các huyện, xã, thị trấn nơi có đường cao tốc đi qua quan hệ phối hợp tốt hơn nữa trong việc đảm bảo an ninh, an toàn, đảm bảo an ninh trật tự, ATGT trên tuyến đường bộ cao tốc đầu tay của VEC.


Việc hoàn thành dự án đưa vào khai thác sẽ góp phần giảm ách tắc, tai nạn giao thông trên QL 1A, đẩy mạnh giao thương giữa thủ đô Hà Nội và các vùng lân cận .


Cũng trong ngày hôm nay, Bộ Giao thông vận tải cũng đã thông xe gói thầu số 3 đường vành đai 3 Thành phố Hà Nội đoạn Thanh Xuân- Bắc Hồ Linh Đàm. Việc hoàn thành gói thầu số 3 trước 6 tháng góp phần đáng kể, giảm ùn tắc giao thông trên cung đường huyết mạch của thủ đô.


Theo Quỳnh Hoa / Cổng Thông tin điện tử Chính phủ



Sắp điều chỉnh mức phí đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình
Đẩy nhanh tiến độ dự án đường cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây
Tai nạn trên đường cao tốc
Xe chở gạch lật, chắn ngang đường cao tốc
TP.HCM xây nút giao thông phía đông, kết nối đường cao tốc
Giảm phí đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương
Vắng tanh" trên đường cao tốc
Quy trình thu phí đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương
40 ôtô tông liên hoàn trên đường cao tốc
Đình chỉ công tác Giám đốc điều hành dự án đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương
Thi công ẩu đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình
Nhật Bản tài trợ vốn cho đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu
Xây đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi: 1.200 tỉ đồng bồi thường, hỗ trợ tái định cư
Kiến nghị sớm thành lập cảnh sát đường cao tốc


Rút ngắn một nửa thời gian Hà Nội đi Ninh Bình

Dự án cao tốc Cầu Giẽ- Ninh Bình (giai đoạn 1) đã được thông xe kỹ thuật sáng nay (30/6). Tuyến đường được thiết kế với tốc độ 100-120km/giờ. Các phương tiện di chuyển từ Hà Nội tới Ninh Bình và ngược lại sẽ rút ngắn được khoảng 1/2 thời gian.



 
Lễ thông xe dự án cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình (giai đoạn 1) - Ảnh: VGP/Quỳnh Hoa



Uỷ viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công An, Thượng tướng Trần Đại Quang; Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Đinh La Thăng cùng đại diện lãnh đạo các bộ, ngành địa, địa phương nơi có tuyến đường đi qua đã tham dự sự kiện này.


Đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình là tuyến đường bộ cao tốc đầu tiên của khu vực đồng bằng Bắc bộ, nằm trên tuyến đường bộ cao tốc phía Đông thuộc quy hoạch mạng lưới đường bộ cao tốc Việt Nam, nối cửa ngõ thủ đô Hà Nội với các tỉnh phía Nam đồng bằng Bắc bộ.


Toàn tuyến có chiều dài 50km, điểm đầu tuyến tại Km 210+00 (Cầu Giẽ), điểm cuối tuyến tại Km 260+030 (Quốc lộ 10). Dự án có tổng mức đầu tư 8.974 tỷ đồng.


Tại lễ thông xe kỹ thuật, ông Trần Xuân Sanh, Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công ty Đầu tư Phát triển đường cao tốc Việt Nam (chủ đầu tư dự án) cho biết: Do tính đặc thù của dự án, cộng với công tác giải phóng mặt bằng ở một số địa phương bị chậm nên dự án đã gặp không ít khó khăn.


Tính đến ngày 30/6 tại thời điểm thông xe kỹ thuật vẫn còn một số đoạn thuộc gói thầu số 5 (48m), số 6 (40m) và số 7 (705m) do chậm giải phóng mặt bằng nên chưa đạt độ lún theo thiết kế. Tuy nhiên, để đảm bảo thời gian đưa dự án vào khai thác toàn tuyến trong tháng 7 này theo yêu cầu của Bộ Giao thông vận tải, Tổng công ty đã chỉ đạo các đơn vị liên quan nghiên cứu, đề xuất và thực hiện các phương án xử lý kỹ thuật


Ngay sau khi phát lệnh thông xe kỹ thuật dự án, Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải Lê Mạnh Hùng cho biết, đường cao tốc Giẽ- Ninh Bình là dự án cao tốc thứ hai của đất nước được đưa vào khai thác và cũng là dự án cao tốc đầu tiên được VEC thu hút đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn trong nước.


Thứ trưởng Lê Mạnh Hùng đã yêu cầu Tổng công ty tiếp tục chỉ đạo nhà thầu hoàn thiện những phần còn lại của dự án cũng như đề xuất các giải pháp tổ chức cần thiết để khai thác dự án. Thứ trưởng Lê Mạnh Hùng cũng đề nghị các địa phương nơi có tuyến đường đi qua tạo điều kiện giúp đỡ để dự án khi đưa vào vận hành an toàn, hiệu quả


Để cho việc thụân tiện đi lại, mới đây Tổng cục Đường bộ Việt Nam cũng đã thông qua các phương án phân luồng giao thông.


Theo đó, phương tiện vận tải Bắc- Nam đi Nam Định, Thái Bình (theo QL 21) và ngược lại tiếp cận đường  cao tốc Cầu Giẽ- Ninh Bình tại nút giao Đại Xuyên (điểm cuối của tuyến Pháp Vân- Cầu Giẽ) và nút giao Liêm Tuyền (kết nối đường cao tốc Cầu Giẽ- Ninh Bình với tuyến tránh Phủ Lý và QL 21) để vào hoặc ra đường cao tốc.


Phương tiện vận tải giữa Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương và ngược lại (qua Đồng Văn, cầu Yên Lệnh QL 38) tiếp cận đường cao tốc nút giao Đại Xuyên và nút giao Vực Vòng (giao giữa đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình với QL 38) để vào hoặc ra đường cao tốc


Phương tiện vận tải Bắc Nam, Hà Nội đi Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình theo QL 10 và ngược lại tiếp cận đường cao tốc tại nút giao Đại Xuyên và nút giao Cao Bồ (giao giữa đường cao tốc Cầu Giẽ- Ninh Bình và QL 10) để vaò hoặc ra đường cao tốc.


Phương tiện Nam Bắc, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình đi Phủ Lý và ngược lại (qua cầu Yên Lệnh theo QL 38) tiếp cận đường cao tốc cầu Giẽ- Ninh Bình  tại nút giao Cao Bồ và Vực Vòng để ra hoặc vào đường cao tốc


Các phương tiện từ QL 1 tại Cầu Giẽ đi Hà Nội khi đi vào đường cao tốc Pháp Vân- Cầu Giẽ phải lên cầu vượt nút giao Đại Xuyên để vào đường cao tốc.



 
Ảnh: VGP/Quỳnh Hoa



Theo Quy định của Bộ Giao thông vận tải và để thống nhất với đoạn Pháp Vân- Cầu Giẽ- QL 21 đã được đưa vào khai thác, các phương tiện được lưu thông  trên đường cao tốc bao gồm xe ô tô con, ô tô khách, xe tải, xe container từ 20-40 Fit. Các phương tiện  mô tô, xe đạp, xe thô sơ, xe chở vật liệu cháy nổ, xe quá khổ, quá tải không được lưu thông trên đường cao tốc .


Cũng theo ông Trần Xuân Sanh, các phương tiện lưu thông trên đường cao tốc phải trả phí sử dụng đường  và các phí dịch vụ khác. Mức phí chủ các phương tiện tham gia giao thông trên đường cao tốc  phải trả tương ứng với chiều dài quãng đường mà phương tiện lưu thông.


Trước đó, để cho dự án vận hành hiệu quả, an toàn,  ngày 15/6, Cục CSGT Đường bộ - Đường sắt và VEC cũng đã ký bản hợp tác.


Theo nội dung, VEC và Cục CSGT Đường bộ - Đường sắt sẽ phối hợp toàn diện ở các mặt: Tuyên truyền hướng dẫn Luật Giao thông đường bộ và các quy định đối với người, phương tiện khi tham gia giao thông trên đường cao tốc; Tổ chức tuần tra kiểm soát, xử lý vi phạm trật tự ATGT; Nghiên cứu các vấn đề về tổ chức giao thông, ATGT, các giải pháp khắc phục bất cập trên tuyến đường; Chỉ đạo, hướng dẫn công tác điều tra xử lý TNGT, xử lý các tình huống, cứu hộ, cứu nạn, ùn tắc giao thông; Tổ chức vận hành, khai thác, duy tuy, bảo trì thường xuyên, định kỳ để đảm bảo an toàn, thông suốt cho các phương tiện; Phối hợp thực hiện các lĩnh vực có liên quan trực tiếp đến công tác đảm bảo trật tự ATGT trên đường cao tốc.


Thiếu tướng Nguyễn Văn Tuyên, Cục trưởng Cục CSGT Đường bộ - Đường sắt cũng cho rằng, với tốc độ khai thác rất lớn trên đường cao tốc thì công tác bảo đảm ATGT luôn phải đặt lên hàng đầu.


Ngoài ra, Công ty vận hành và bảo trì đường cao tốc Việt Nam (VEC OM) cũng tổ chức lễ ký kết quy chế phối hợp đảm bảo an ninh trật tự, ATGT trên với công an các huyện, thị trấn, xã có tuyến đường đi qua.


Nội dung phối hợp chủ yếu tập trung vào công tác tuyên truyền, phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm vi phạm pháp luật, bảo vệ hành lang đường cao tốc, phòng chống và xử lý các vấn đề liên quan đến ATGT và trật tự an toàn xã hội trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của mỗi cơ quan. Việc ký kết quy chế là cơ sở pháp lý để VEC OM và công an các huyện, xã, thị trấn nơi có đường cao tốc đi qua quan hệ phối hợp tốt hơn nữa trong việc đảm bảo an ninh, an toàn, đảm bảo an ninh trật tự, ATGT trên tuyến đường bộ cao tốc đầu tay của VEC.


Việc hoàn thành dự án đưa vào khai thác sẽ góp phần giảm ách tắc, tai nạn giao thông trên QL 1A, đẩy mạnh giao thương giữa thủ đô Hà Nội và các vùng lân cận .


Cũng trong ngày hôm nay, Bộ Giao thông vận tải cũng đã thông xe gói thầu số 3 đường vành đai 3 Thành phố Hà Nội đoạn Thanh Xuân- Bắc Hồ Linh Đàm. Việc hoàn thành gói thầu số 3 trước 6 tháng góp phần đáng kể, giảm ùn tắc giao thông trên cung đường huyết mạch của thủ đô.


Theo Quỳnh Hoa / Cổng Thông tin điện tử Chính phủ



Sắp điều chỉnh mức phí đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình
Đẩy nhanh tiến độ dự án đường cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây
Tai nạn trên đường cao tốc
Xe chở gạch lật, chắn ngang đường cao tốc
TP.HCM xây nút giao thông phía đông, kết nối đường cao tốc
Giảm phí đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương
Vắng tanh" trên đường cao tốc
Quy trình thu phí đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương
40 ôtô tông liên hoàn trên đường cao tốc
Đình chỉ công tác Giám đốc điều hành dự án đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương
Thi công ẩu đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình
Nhật Bản tài trợ vốn cho đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu
Xây đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi: 1.200 tỉ đồng bồi thường, hỗ trợ tái định cư
Kiến nghị sớm thành lập cảnh sát đường cao tốc


Hà Nội: Nhiều phòng trọ miễn phí, giá rẻ chờ thí sinh

Hà Nội: Nhiều phòng trọ miễn phí, giá rẻ chờ thí sinh



Thí sinh đăng kí ở tại P507- tòa nhà 5 tầng của Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam - số 3 Chùa Láng, Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội. Thí sinh liên hệ theo số điện thoại 04. 6 277 0849; Hotline: 0936 563 983/ 0975 778 999.


Ngoài ra, ở Hà Nội có nhiều địa chỉ nhà trọ, giá rẻ phục vụ thí sinh như chùa Bằng A ở Thanh Trì, chùa Cót ở quận Cầu Giấy, hay khu kí túc xá tại các trường đại học, Trung tâm dạy nghề nhân đạo và tạo việc làm cho trẻ em tàn tật Việt Nam ở phố Khâm Thiên cung cấp nhiều chỗ ở miễn phí cho thí sinh và người nhà trong mùa tuyển sinh đại học, cao đẳng... hay địa chỉ căn nhà 5 tầng ở ngõ 165 Chùa Bộc của anh Lê Anh Nhật có 20 chỗ ở với giá chỉ vài chục nghìn đồng/người/ngày.







Hồng Hạnh

Rút ngắn một nửa thời gian Hà Nội đi Ninh Bình

Dự án cao tốc Cầu Giẽ- Ninh Bình (giai đoạn 1) đã được thông xe kỹ thuật sáng nay (30/6). Tuyến đường được thiết kế với tốc độ 100-120km/giờ. Các phương tiện di chuyển từ Hà Nội tới Ninh Bình và ngược lại sẽ rút ngắn được khoảng 1/2 thời gian.



 
Lễ thông xe dự án cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình (giai đoạn 1) - Ảnh: VGP/Quỳnh Hoa



Uỷ viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công An, Thượng tướng Trần Đại Quang; Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Đinh La Thăng cùng đại diện lãnh đạo các bộ, ngành địa, địa phương nơi có tuyến đường đi qua đã tham dự sự kiện này.


Đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình là tuyến đường bộ cao tốc đầu tiên của khu vực đồng bằng Bắc bộ, nằm trên tuyến đường bộ cao tốc phía Đông thuộc quy hoạch mạng lưới đường bộ cao tốc Việt Nam, nối cửa ngõ thủ đô Hà Nội với các tỉnh phía Nam đồng bằng Bắc bộ.


Toàn tuyến có chiều dài 50km, điểm đầu tuyến tại Km 210+00 (Cầu Giẽ), điểm cuối tuyến tại Km 260+030 (Quốc lộ 10). Dự án có tổng mức đầu tư 8.974 tỷ đồng.


Tại lễ thông xe kỹ thuật, ông Trần Xuân Sanh, Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công ty Đầu tư Phát triển đường cao tốc Việt Nam (chủ đầu tư dự án) cho biết: Do tính đặc thù của dự án, cộng với công tác giải phóng mặt bằng ở một số địa phương bị chậm nên dự án đã gặp không ít khó khăn.


Tính đến ngày 30/6 tại thời điểm thông xe kỹ thuật vẫn còn một số đoạn thuộc gói thầu số 5 (48m), số 6 (40m) và số 7 (705m) do chậm giải phóng mặt bằng nên chưa đạt độ lún theo thiết kế. Tuy nhiên, để đảm bảo thời gian đưa dự án vào khai thác toàn tuyến trong tháng 7 này theo yêu cầu của Bộ Giao thông vận tải, Tổng công ty đã chỉ đạo các đơn vị liên quan nghiên cứu, đề xuất và thực hiện các phương án xử lý kỹ thuật


Ngay sau khi phát lệnh thông xe kỹ thuật dự án, Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải Lê Mạnh Hùng cho biết, đường cao tốc Giẽ- Ninh Bình là dự án cao tốc thứ hai của đất nước được đưa vào khai thác và cũng là dự án cao tốc đầu tiên được VEC thu hút đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn trong nước.


Thứ trưởng Lê Mạnh Hùng đã yêu cầu Tổng công ty tiếp tục chỉ đạo nhà thầu hoàn thiện những phần còn lại của dự án cũng như đề xuất các giải pháp tổ chức cần thiết để khai thác dự án. Thứ trưởng Lê Mạnh Hùng cũng đề nghị các địa phương nơi có tuyến đường đi qua tạo điều kiện giúp đỡ để dự án khi đưa vào vận hành an toàn, hiệu quả


Để cho việc thụân tiện đi lại, mới đây Tổng cục Đường bộ Việt Nam cũng đã thông qua các phương án phân luồng giao thông.


Theo đó, phương tiện vận tải Bắc- Nam đi Nam Định, Thái Bình (theo QL 21) và ngược lại tiếp cận đường  cao tốc Cầu Giẽ- Ninh Bình tại nút giao Đại Xuyên (điểm cuối của tuyến Pháp Vân- Cầu Giẽ) và nút giao Liêm Tuyền (kết nối đường cao tốc Cầu Giẽ- Ninh Bình với tuyến tránh Phủ Lý và QL 21) để vào hoặc ra đường cao tốc.


Phương tiện vận tải giữa Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương và ngược lại (qua Đồng Văn, cầu Yên Lệnh QL 38) tiếp cận đường cao tốc nút giao Đại Xuyên và nút giao Vực Vòng (giao giữa đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình với QL 38) để vào hoặc ra đường cao tốc


Phương tiện vận tải Bắc Nam, Hà Nội đi Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình theo QL 10 và ngược lại tiếp cận đường cao tốc tại nút giao Đại Xuyên và nút giao Cao Bồ (giao giữa đường cao tốc Cầu Giẽ- Ninh Bình và QL 10) để vaò hoặc ra đường cao tốc.


Phương tiện Nam Bắc, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình đi Phủ Lý và ngược lại (qua cầu Yên Lệnh theo QL 38) tiếp cận đường cao tốc cầu Giẽ- Ninh Bình  tại nút giao Cao Bồ và Vực Vòng để ra hoặc vào đường cao tốc


Các phương tiện từ QL 1 tại Cầu Giẽ đi Hà Nội khi đi vào đường cao tốc Pháp Vân- Cầu Giẽ phải lên cầu vượt nút giao Đại Xuyên để vào đường cao tốc.



 
Ảnh: VGP/Quỳnh Hoa



Theo Quy định của Bộ Giao thông vận tải và để thống nhất với đoạn Pháp Vân- Cầu Giẽ- QL 21 đã được đưa vào khai thác, các phương tiện được lưu thông  trên đường cao tốc bao gồm xe ô tô con, ô tô khách, xe tải, xe container từ 20-40 Fit. Các phương tiện  mô tô, xe đạp, xe thô sơ, xe chở vật liệu cháy nổ, xe quá khổ, quá tải không được lưu thông trên đường cao tốc .


Cũng theo ông Trần Xuân Sanh, các phương tiện lưu thông trên đường cao tốc phải trả phí sử dụng đường  và các phí dịch vụ khác. Mức phí chủ các phương tiện tham gia giao thông trên đường cao tốc  phải trả tương ứng với chiều dài quãng đường mà phương tiện lưu thông.


Trước đó, để cho dự án vận hành hiệu quả, an toàn,  ngày 15/6, Cục CSGT Đường bộ - Đường sắt và VEC cũng đã ký bản hợp tác.


Theo nội dung, VEC và Cục CSGT Đường bộ - Đường sắt sẽ phối hợp toàn diện ở các mặt: Tuyên truyền hướng dẫn Luật Giao thông đường bộ và các quy định đối với người, phương tiện khi tham gia giao thông trên đường cao tốc; Tổ chức tuần tra kiểm soát, xử lý vi phạm trật tự ATGT; Nghiên cứu các vấn đề về tổ chức giao thông, ATGT, các giải pháp khắc phục bất cập trên tuyến đường; Chỉ đạo, hướng dẫn công tác điều tra xử lý TNGT, xử lý các tình huống, cứu hộ, cứu nạn, ùn tắc giao thông; Tổ chức vận hành, khai thác, duy tuy, bảo trì thường xuyên, định kỳ để đảm bảo an toàn, thông suốt cho các phương tiện; Phối hợp thực hiện các lĩnh vực có liên quan trực tiếp đến công tác đảm bảo trật tự ATGT trên đường cao tốc.


Thiếu tướng Nguyễn Văn Tuyên, Cục trưởng Cục CSGT Đường bộ - Đường sắt cũng cho rằng, với tốc độ khai thác rất lớn trên đường cao tốc thì công tác bảo đảm ATGT luôn phải đặt lên hàng đầu.


Ngoài ra, Công ty vận hành và bảo trì đường cao tốc Việt Nam (VEC OM) cũng tổ chức lễ ký kết quy chế phối hợp đảm bảo an ninh trật tự, ATGT trên với công an các huyện, thị trấn, xã có tuyến đường đi qua.


Nội dung phối hợp chủ yếu tập trung vào công tác tuyên truyền, phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm vi phạm pháp luật, bảo vệ hành lang đường cao tốc, phòng chống và xử lý các vấn đề liên quan đến ATGT và trật tự an toàn xã hội trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của mỗi cơ quan. Việc ký kết quy chế là cơ sở pháp lý để VEC OM và công an các huyện, xã, thị trấn nơi có đường cao tốc đi qua quan hệ phối hợp tốt hơn nữa trong việc đảm bảo an ninh, an toàn, đảm bảo an ninh trật tự, ATGT trên tuyến đường bộ cao tốc đầu tay của VEC.


Việc hoàn thành dự án đưa vào khai thác sẽ góp phần giảm ách tắc, tai nạn giao thông trên QL 1A, đẩy mạnh giao thương giữa thủ đô Hà Nội và các vùng lân cận .


Cũng trong ngày hôm nay, Bộ Giao thông vận tải cũng đã thông xe gói thầu số 3 đường vành đai 3 Thành phố Hà Nội đoạn Thanh Xuân- Bắc Hồ Linh Đàm. Việc hoàn thành gói thầu số 3 trước 6 tháng góp phần đáng kể, giảm ùn tắc giao thông trên cung đường huyết mạch của thủ đô.


Theo Quỳnh Hoa / Cổng Thông tin điện tử Chính phủ



Sắp điều chỉnh mức phí đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình
Đẩy nhanh tiến độ dự án đường cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây
Tai nạn trên đường cao tốc
Xe chở gạch lật, chắn ngang đường cao tốc
TP.HCM xây nút giao thông phía đông, kết nối đường cao tốc
Giảm phí đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương
Vắng tanh" trên đường cao tốc
Quy trình thu phí đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương
40 ôtô tông liên hoàn trên đường cao tốc
Đình chỉ công tác Giám đốc điều hành dự án đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương
Thi công ẩu đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình
Nhật Bản tài trợ vốn cho đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu
Xây đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi: 1.200 tỉ đồng bồi thường, hỗ trợ tái định cư
Kiến nghị sớm thành lập cảnh sát đường cao tốc


Hà Nội: Nhiều phòng trọ miễn phí, giá rẻ chờ thí sinh

Hà Nội: Nhiều phòng trọ miễn phí, giá rẻ chờ thí sinh



Thí sinh đăng kí ở tại P507- tòa nhà 5 tầng của Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam - số 3 Chùa Láng, Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội. Thí sinh liên hệ theo số điện thoại 04. 6 277 0849; Hotline: 0936 563 983/ 0975 778 999.


Ngoài ra, ở Hà Nội có nhiều địa chỉ nhà trọ, giá rẻ phục vụ thí sinh như chùa Bằng A ở Thanh Trì, chùa Cót ở quận Cầu Giấy, hay khu kí túc xá tại các trường đại học, Trung tâm dạy nghề nhân đạo và tạo việc làm cho trẻ em tàn tật Việt Nam ở phố Khâm Thiên cung cấp nhiều chỗ ở miễn phí cho thí sinh và người nhà trong mùa tuyển sinh đại học, cao đẳng... hay địa chỉ căn nhà 5 tầng ở ngõ 165 Chùa Bộc của anh Lê Anh Nhật có 20 chỗ ở với giá chỉ vài chục nghìn đồng/người/ngày.







Hồng Hạnh

Rút ngắn một nửa thời gian Hà Nội đi Ninh Bình

Dự án cao tốc Cầu Giẽ- Ninh Bình (giai đoạn 1) đã được thông xe kỹ thuật sáng nay (30/6). Tuyến đường được thiết kế với tốc độ 100-120km/giờ. Các phương tiện di chuyển từ Hà Nội tới Ninh Bình và ngược lại sẽ rút ngắn được khoảng 1/2 thời gian.



 
Lễ thông xe dự án cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình (giai đoạn 1) - Ảnh: VGP/Quỳnh Hoa



Uỷ viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công An, Thượng tướng Trần Đại Quang; Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Đinh La Thăng cùng đại diện lãnh đạo các bộ, ngành địa, địa phương nơi có tuyến đường đi qua đã tham dự sự kiện này.


Đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình là tuyến đường bộ cao tốc đầu tiên của khu vực đồng bằng Bắc bộ, nằm trên tuyến đường bộ cao tốc phía Đông thuộc quy hoạch mạng lưới đường bộ cao tốc Việt Nam, nối cửa ngõ thủ đô Hà Nội với các tỉnh phía Nam đồng bằng Bắc bộ.


Toàn tuyến có chiều dài 50km, điểm đầu tuyến tại Km 210+00 (Cầu Giẽ), điểm cuối tuyến tại Km 260+030 (Quốc lộ 10). Dự án có tổng mức đầu tư 8.974 tỷ đồng.


Tại lễ thông xe kỹ thuật, ông Trần Xuân Sanh, Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công ty Đầu tư Phát triển đường cao tốc Việt Nam (chủ đầu tư dự án) cho biết: Do tính đặc thù của dự án, cộng với công tác giải phóng mặt bằng ở một số địa phương bị chậm nên dự án đã gặp không ít khó khăn.


Tính đến ngày 30/6 tại thời điểm thông xe kỹ thuật vẫn còn một số đoạn thuộc gói thầu số 5 (48m), số 6 (40m) và số 7 (705m) do chậm giải phóng mặt bằng nên chưa đạt độ lún theo thiết kế. Tuy nhiên, để đảm bảo thời gian đưa dự án vào khai thác toàn tuyến trong tháng 7 này theo yêu cầu của Bộ Giao thông vận tải, Tổng công ty đã chỉ đạo các đơn vị liên quan nghiên cứu, đề xuất và thực hiện các phương án xử lý kỹ thuật


Ngay sau khi phát lệnh thông xe kỹ thuật dự án, Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải Lê Mạnh Hùng cho biết, đường cao tốc Giẽ- Ninh Bình là dự án cao tốc thứ hai của đất nước được đưa vào khai thác và cũng là dự án cao tốc đầu tiên được VEC thu hút đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn trong nước.


Thứ trưởng Lê Mạnh Hùng đã yêu cầu Tổng công ty tiếp tục chỉ đạo nhà thầu hoàn thiện những phần còn lại của dự án cũng như đề xuất các giải pháp tổ chức cần thiết để khai thác dự án. Thứ trưởng Lê Mạnh Hùng cũng đề nghị các địa phương nơi có tuyến đường đi qua tạo điều kiện giúp đỡ để dự án khi đưa vào vận hành an toàn, hiệu quả


Để cho việc thụân tiện đi lại, mới đây Tổng cục Đường bộ Việt Nam cũng đã thông qua các phương án phân luồng giao thông.


Theo đó, phương tiện vận tải Bắc- Nam đi Nam Định, Thái Bình (theo QL 21) và ngược lại tiếp cận đường  cao tốc Cầu Giẽ- Ninh Bình tại nút giao Đại Xuyên (điểm cuối của tuyến Pháp Vân- Cầu Giẽ) và nút giao Liêm Tuyền (kết nối đường cao tốc Cầu Giẽ- Ninh Bình với tuyến tránh Phủ Lý và QL 21) để vào hoặc ra đường cao tốc.


Phương tiện vận tải giữa Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương và ngược lại (qua Đồng Văn, cầu Yên Lệnh QL 38) tiếp cận đường cao tốc nút giao Đại Xuyên và nút giao Vực Vòng (giao giữa đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình với QL 38) để vào hoặc ra đường cao tốc


Phương tiện vận tải Bắc Nam, Hà Nội đi Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình theo QL 10 và ngược lại tiếp cận đường cao tốc tại nút giao Đại Xuyên và nút giao Cao Bồ (giao giữa đường cao tốc Cầu Giẽ- Ninh Bình và QL 10) để vaò hoặc ra đường cao tốc.


Phương tiện Nam Bắc, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình đi Phủ Lý và ngược lại (qua cầu Yên Lệnh theo QL 38) tiếp cận đường cao tốc cầu Giẽ- Ninh Bình  tại nút giao Cao Bồ và Vực Vòng để ra hoặc vào đường cao tốc


Các phương tiện từ QL 1 tại Cầu Giẽ đi Hà Nội khi đi vào đường cao tốc Pháp Vân- Cầu Giẽ phải lên cầu vượt nút giao Đại Xuyên để vào đường cao tốc.



 
Ảnh: VGP/Quỳnh Hoa



Theo Quy định của Bộ Giao thông vận tải và để thống nhất với đoạn Pháp Vân- Cầu Giẽ- QL 21 đã được đưa vào khai thác, các phương tiện được lưu thông  trên đường cao tốc bao gồm xe ô tô con, ô tô khách, xe tải, xe container từ 20-40 Fit. Các phương tiện  mô tô, xe đạp, xe thô sơ, xe chở vật liệu cháy nổ, xe quá khổ, quá tải không được lưu thông trên đường cao tốc .


Cũng theo ông Trần Xuân Sanh, các phương tiện lưu thông trên đường cao tốc phải trả phí sử dụng đường  và các phí dịch vụ khác. Mức phí chủ các phương tiện tham gia giao thông trên đường cao tốc  phải trả tương ứng với chiều dài quãng đường mà phương tiện lưu thông.


Trước đó, để cho dự án vận hành hiệu quả, an toàn,  ngày 15/6, Cục CSGT Đường bộ - Đường sắt và VEC cũng đã ký bản hợp tác.


Theo nội dung, VEC và Cục CSGT Đường bộ - Đường sắt sẽ phối hợp toàn diện ở các mặt: Tuyên truyền hướng dẫn Luật Giao thông đường bộ và các quy định đối với người, phương tiện khi tham gia giao thông trên đường cao tốc; Tổ chức tuần tra kiểm soát, xử lý vi phạm trật tự ATGT; Nghiên cứu các vấn đề về tổ chức giao thông, ATGT, các giải pháp khắc phục bất cập trên tuyến đường; Chỉ đạo, hướng dẫn công tác điều tra xử lý TNGT, xử lý các tình huống, cứu hộ, cứu nạn, ùn tắc giao thông; Tổ chức vận hành, khai thác, duy tuy, bảo trì thường xuyên, định kỳ để đảm bảo an toàn, thông suốt cho các phương tiện; Phối hợp thực hiện các lĩnh vực có liên quan trực tiếp đến công tác đảm bảo trật tự ATGT trên đường cao tốc.


Thiếu tướng Nguyễn Văn Tuyên, Cục trưởng Cục CSGT Đường bộ - Đường sắt cũng cho rằng, với tốc độ khai thác rất lớn trên đường cao tốc thì công tác bảo đảm ATGT luôn phải đặt lên hàng đầu.


Ngoài ra, Công ty vận hành và bảo trì đường cao tốc Việt Nam (VEC OM) cũng tổ chức lễ ký kết quy chế phối hợp đảm bảo an ninh trật tự, ATGT trên với công an các huyện, thị trấn, xã có tuyến đường đi qua.


Nội dung phối hợp chủ yếu tập trung vào công tác tuyên truyền, phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm vi phạm pháp luật, bảo vệ hành lang đường cao tốc, phòng chống và xử lý các vấn đề liên quan đến ATGT và trật tự an toàn xã hội trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của mỗi cơ quan. Việc ký kết quy chế là cơ sở pháp lý để VEC OM và công an các huyện, xã, thị trấn nơi có đường cao tốc đi qua quan hệ phối hợp tốt hơn nữa trong việc đảm bảo an ninh, an toàn, đảm bảo an ninh trật tự, ATGT trên tuyến đường bộ cao tốc đầu tay của VEC.


Việc hoàn thành dự án đưa vào khai thác sẽ góp phần giảm ách tắc, tai nạn giao thông trên QL 1A, đẩy mạnh giao thương giữa thủ đô Hà Nội và các vùng lân cận .


Cũng trong ngày hôm nay, Bộ Giao thông vận tải cũng đã thông xe gói thầu số 3 đường vành đai 3 Thành phố Hà Nội đoạn Thanh Xuân- Bắc Hồ Linh Đàm. Việc hoàn thành gói thầu số 3 trước 6 tháng góp phần đáng kể, giảm ùn tắc giao thông trên cung đường huyết mạch của thủ đô.


Theo Quỳnh Hoa / Cổng Thông tin điện tử Chính phủ



Sắp điều chỉnh mức phí đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình
Đẩy nhanh tiến độ dự án đường cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây
Tai nạn trên đường cao tốc
Xe chở gạch lật, chắn ngang đường cao tốc
TP.HCM xây nút giao thông phía đông, kết nối đường cao tốc
Giảm phí đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương
Vắng tanh" trên đường cao tốc
Quy trình thu phí đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương
40 ôtô tông liên hoàn trên đường cao tốc
Đình chỉ công tác Giám đốc điều hành dự án đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương
Thi công ẩu đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình
Nhật Bản tài trợ vốn cho đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu
Xây đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi: 1.200 tỉ đồng bồi thường, hỗ trợ tái định cư
Kiến nghị sớm thành lập cảnh sát đường cao tốc


Công an điều tra vụ xô xát tại tòa nhà Kinh Đô

Tối 27/6/2012, tại tòa nhà Kinh Đô số 93 Lò Đúc, phường Phạm Đình Hổ, quận Hai Bà Trưng đã xảy ra vụ va chạm giữa một số cư dân và 2 thanh niên, buộc lực lượng an ninh khu vực và cảnh sát 113 phải vào cuộc giải quyết. Một số hộ dân sinh sống tại đây phản ánh 2 thanh niên này là thành phần "xã hội đen", được công ty TNHH khách sạn Kinh Đô (chủ sở hữu tòa nhà Kinh Đô) thuê đến hành hung và gây rối.




Hợp đồng giữa Kinh Đô và công ty an ninh Cộng Lực  (Ảnh: Ngọc Cương)








Danh sách nhân viên làm nhiệm vụ bảo vệ có tên Tống Đức Tuấn và Lương Đức Huỳnh







Trung tá Nguyễn Văn Liên cho biết: “Ngày 16/5/2012, Công ty TNHH khách sạn Kinh Đô ký hợp đồng thuê dịch vụ bảo vệ an ninh với Công ty Cổ phần dịch vụ bảo vệ an ninh Cộng Lực có trụ sở số 84, ngách 53, ngõ Văn Hương, phố Tôn Đức Thắng, thuộc phường Hàng Bột, quận Đống Đa. Công ty Cộng Lực có đủ giấy phép kinh doanh, đủ điều kiện vệ an ninh - trật tự theo đúng quy định của nhà nước.




Trung tá Nguyễn Văn Liên khẳng định 2 người bị đưa về phường giải trình không phải xã hội đen





Tòa nhà Kinh Đô gửi thư xin lỗi sau vụ lộn xộn

Rút ngắn một nửa thời gian Hà Nội đi Ninh Bình

Dự án cao tốc Cầu Giẽ- Ninh Bình (giai đoạn 1) đã được thông xe kỹ thuật sáng nay (30/6). Tuyến đường được thiết kế với tốc độ 100-120km/giờ. Các phương tiện di chuyển từ Hà Nội tới Ninh Bình và ngược lại sẽ rút ngắn được khoảng 1/2 thời gian.



 
Lễ thông xe dự án cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình (giai đoạn 1) - Ảnh: VGP/Quỳnh Hoa



Uỷ viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công An, Thượng tướng Trần Đại Quang; Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Đinh La Thăng cùng đại diện lãnh đạo các bộ, ngành địa, địa phương nơi có tuyến đường đi qua đã tham dự sự kiện này.


Đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình là tuyến đường bộ cao tốc đầu tiên của khu vực đồng bằng Bắc bộ, nằm trên tuyến đường bộ cao tốc phía Đông thuộc quy hoạch mạng lưới đường bộ cao tốc Việt Nam, nối cửa ngõ thủ đô Hà Nội với các tỉnh phía Nam đồng bằng Bắc bộ.


Toàn tuyến có chiều dài 50km, điểm đầu tuyến tại Km 210+00 (Cầu Giẽ), điểm cuối tuyến tại Km 260+030 (Quốc lộ 10). Dự án có tổng mức đầu tư 8.974 tỷ đồng.


Tại lễ thông xe kỹ thuật, ông Trần Xuân Sanh, Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công ty Đầu tư Phát triển đường cao tốc Việt Nam (chủ đầu tư dự án) cho biết: Do tính đặc thù của dự án, cộng với công tác giải phóng mặt bằng ở một số địa phương bị chậm nên dự án đã gặp không ít khó khăn.


Tính đến ngày 30/6 tại thời điểm thông xe kỹ thuật vẫn còn một số đoạn thuộc gói thầu số 5 (48m), số 6 (40m) và số 7 (705m) do chậm giải phóng mặt bằng nên chưa đạt độ lún theo thiết kế. Tuy nhiên, để đảm bảo thời gian đưa dự án vào khai thác toàn tuyến trong tháng 7 này theo yêu cầu của Bộ Giao thông vận tải, Tổng công ty đã chỉ đạo các đơn vị liên quan nghiên cứu, đề xuất và thực hiện các phương án xử lý kỹ thuật


Ngay sau khi phát lệnh thông xe kỹ thuật dự án, Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải Lê Mạnh Hùng cho biết, đường cao tốc Giẽ- Ninh Bình là dự án cao tốc thứ hai của đất nước được đưa vào khai thác và cũng là dự án cao tốc đầu tiên được VEC thu hút đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn trong nước.


Thứ trưởng Lê Mạnh Hùng đã yêu cầu Tổng công ty tiếp tục chỉ đạo nhà thầu hoàn thiện những phần còn lại của dự án cũng như đề xuất các giải pháp tổ chức cần thiết để khai thác dự án. Thứ trưởng Lê Mạnh Hùng cũng đề nghị các địa phương nơi có tuyến đường đi qua tạo điều kiện giúp đỡ để dự án khi đưa vào vận hành an toàn, hiệu quả


Để cho việc thụân tiện đi lại, mới đây Tổng cục Đường bộ Việt Nam cũng đã thông qua các phương án phân luồng giao thông.


Theo đó, phương tiện vận tải Bắc- Nam đi Nam Định, Thái Bình (theo QL 21) và ngược lại tiếp cận đường  cao tốc Cầu Giẽ- Ninh Bình tại nút giao Đại Xuyên (điểm cuối của tuyến Pháp Vân- Cầu Giẽ) và nút giao Liêm Tuyền (kết nối đường cao tốc Cầu Giẽ- Ninh Bình với tuyến tránh Phủ Lý và QL 21) để vào hoặc ra đường cao tốc.


Phương tiện vận tải giữa Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương và ngược lại (qua Đồng Văn, cầu Yên Lệnh QL 38) tiếp cận đường cao tốc nút giao Đại Xuyên và nút giao Vực Vòng (giao giữa đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình với QL 38) để vào hoặc ra đường cao tốc


Phương tiện vận tải Bắc Nam, Hà Nội đi Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình theo QL 10 và ngược lại tiếp cận đường cao tốc tại nút giao Đại Xuyên và nút giao Cao Bồ (giao giữa đường cao tốc Cầu Giẽ- Ninh Bình và QL 10) để vaò hoặc ra đường cao tốc.


Phương tiện Nam Bắc, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình đi Phủ Lý và ngược lại (qua cầu Yên Lệnh theo QL 38) tiếp cận đường cao tốc cầu Giẽ- Ninh Bình  tại nút giao Cao Bồ và Vực Vòng để ra hoặc vào đường cao tốc


Các phương tiện từ QL 1 tại Cầu Giẽ đi Hà Nội khi đi vào đường cao tốc Pháp Vân- Cầu Giẽ phải lên cầu vượt nút giao Đại Xuyên để vào đường cao tốc.



 
Ảnh: VGP/Quỳnh Hoa



Theo Quy định của Bộ Giao thông vận tải và để thống nhất với đoạn Pháp Vân- Cầu Giẽ- QL 21 đã được đưa vào khai thác, các phương tiện được lưu thông  trên đường cao tốc bao gồm xe ô tô con, ô tô khách, xe tải, xe container từ 20-40 Fit. Các phương tiện  mô tô, xe đạp, xe thô sơ, xe chở vật liệu cháy nổ, xe quá khổ, quá tải không được lưu thông trên đường cao tốc .


Cũng theo ông Trần Xuân Sanh, các phương tiện lưu thông trên đường cao tốc phải trả phí sử dụng đường  và các phí dịch vụ khác. Mức phí chủ các phương tiện tham gia giao thông trên đường cao tốc  phải trả tương ứng với chiều dài quãng đường mà phương tiện lưu thông.


Trước đó, để cho dự án vận hành hiệu quả, an toàn,  ngày 15/6, Cục CSGT Đường bộ - Đường sắt và VEC cũng đã ký bản hợp tác.


Theo nội dung, VEC và Cục CSGT Đường bộ - Đường sắt sẽ phối hợp toàn diện ở các mặt: Tuyên truyền hướng dẫn Luật Giao thông đường bộ và các quy định đối với người, phương tiện khi tham gia giao thông trên đường cao tốc; Tổ chức tuần tra kiểm soát, xử lý vi phạm trật tự ATGT; Nghiên cứu các vấn đề về tổ chức giao thông, ATGT, các giải pháp khắc phục bất cập trên tuyến đường; Chỉ đạo, hướng dẫn công tác điều tra xử lý TNGT, xử lý các tình huống, cứu hộ, cứu nạn, ùn tắc giao thông; Tổ chức vận hành, khai thác, duy tuy, bảo trì thường xuyên, định kỳ để đảm bảo an toàn, thông suốt cho các phương tiện; Phối hợp thực hiện các lĩnh vực có liên quan trực tiếp đến công tác đảm bảo trật tự ATGT trên đường cao tốc.


Thiếu tướng Nguyễn Văn Tuyên, Cục trưởng Cục CSGT Đường bộ - Đường sắt cũng cho rằng, với tốc độ khai thác rất lớn trên đường cao tốc thì công tác bảo đảm ATGT luôn phải đặt lên hàng đầu.


Ngoài ra, Công ty vận hành và bảo trì đường cao tốc Việt Nam (VEC OM) cũng tổ chức lễ ký kết quy chế phối hợp đảm bảo an ninh trật tự, ATGT trên với công an các huyện, thị trấn, xã có tuyến đường đi qua.


Nội dung phối hợp chủ yếu tập trung vào công tác tuyên truyền, phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm vi phạm pháp luật, bảo vệ hành lang đường cao tốc, phòng chống và xử lý các vấn đề liên quan đến ATGT và trật tự an toàn xã hội trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của mỗi cơ quan. Việc ký kết quy chế là cơ sở pháp lý để VEC OM và công an các huyện, xã, thị trấn nơi có đường cao tốc đi qua quan hệ phối hợp tốt hơn nữa trong việc đảm bảo an ninh, an toàn, đảm bảo an ninh trật tự, ATGT trên tuyến đường bộ cao tốc đầu tay của VEC.


Việc hoàn thành dự án đưa vào khai thác sẽ góp phần giảm ách tắc, tai nạn giao thông trên QL 1A, đẩy mạnh giao thương giữa thủ đô Hà Nội và các vùng lân cận .


Cũng trong ngày hôm nay, Bộ Giao thông vận tải cũng đã thông xe gói thầu số 3 đường vành đai 3 Thành phố Hà Nội đoạn Thanh Xuân- Bắc Hồ Linh Đàm. Việc hoàn thành gói thầu số 3 trước 6 tháng góp phần đáng kể, giảm ùn tắc giao thông trên cung đường huyết mạch của thủ đô.


Theo Quỳnh Hoa / Cổng Thông tin điện tử Chính phủ



Sắp điều chỉnh mức phí đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình
Đẩy nhanh tiến độ dự án đường cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây
Tai nạn trên đường cao tốc
Xe chở gạch lật, chắn ngang đường cao tốc
TP.HCM xây nút giao thông phía đông, kết nối đường cao tốc
Giảm phí đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương
Vắng tanh" trên đường cao tốc
Quy trình thu phí đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương
40 ôtô tông liên hoàn trên đường cao tốc
Đình chỉ công tác Giám đốc điều hành dự án đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương
Thi công ẩu đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình
Nhật Bản tài trợ vốn cho đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu
Xây đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi: 1.200 tỉ đồng bồi thường, hỗ trợ tái định cư
Kiến nghị sớm thành lập cảnh sát đường cao tốc


Công an điều tra vụ xô xát tại tòa nhà Kinh Đô

Tối 27/6/2012, tại tòa nhà Kinh Đô số 93 Lò Đúc, phường Phạm Đình Hổ, quận Hai Bà Trưng đã xảy ra vụ va chạm giữa một số cư dân và 2 thanh niên, buộc lực lượng an ninh khu vực và cảnh sát 113 phải vào cuộc giải quyết. Một số hộ dân sinh sống tại đây phản ánh 2 thanh niên này là thành phần "xã hội đen", được công ty TNHH khách sạn Kinh Đô (chủ sở hữu tòa nhà Kinh Đô) thuê đến hành hung và gây rối.




Hợp đồng giữa Kinh Đô và công ty an ninh Cộng Lực  (Ảnh: Ngọc Cương)








Danh sách nhân viên làm nhiệm vụ bảo vệ có tên Tống Đức Tuấn và Lương Đức Huỳnh







Trung tá Nguyễn Văn Liên cho biết: “Ngày 16/5/2012, Công ty TNHH khách sạn Kinh Đô ký hợp đồng thuê dịch vụ bảo vệ an ninh với Công ty Cổ phần dịch vụ bảo vệ an ninh Cộng Lực có trụ sở số 84, ngách 53, ngõ Văn Hương, phố Tôn Đức Thắng, thuộc phường Hàng Bột, quận Đống Đa. Công ty Cộng Lực có đủ giấy phép kinh doanh, đủ điều kiện vệ an ninh - trật tự theo đúng quy định của nhà nước.




Trung tá Nguyễn Văn Liên khẳng định 2 người bị đưa về phường giải trình không phải xã hội đen





Tòa nhà Kinh Đô gửi thư xin lỗi sau vụ lộn xộn

Hà Nội tháo gỡ vướng mắc, đẩy nhanh xây cầu vượt

Nhằm giải quyết các vướng mắc về vốn và cơ chế chính sách để đẩy nhanh tiến độ
các dự án xây dựng cầu vượt, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội Nguyễn
Thế Thảo đã chỉ đạo các sở, ngành liên quan rút ngắn thời gian xử lý thủ tục về
chỉ giới đường đỏ, quy hoạch, thỏa thuận các thông số kỹ thuật, báo cáo đánh giá
tác động môi trường, phân bổ vốn đầu tư… đẩy nhanh tiến độ chuẩn bị đầu tư các
dự án.


Các đơn vị phối hợp chặt chẽ với các chủ đầu tư để kịp thời tháo gỡ các khó
khăn, vướng mắc phát sinh trong quá trình triển khai thực hiện, đảm bảo các thủ
tục đầu tư theo quy định. Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, làm việc với Sở Tài
chính cân đối đủ vốn cho các dự án theo tiến độ thi công và giải phóng mặt bằng.


Đối với dự án xây dựng cầu vượt tại nút giao đường Đại Cồ Việt-Trần Khát Chân,
Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố đồng ý với đề xuất của Sở Giao thông Vận tải
và đơn vị tư vấn (Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư và chuyển giao công nghệ giao
thông) xây dựng cầu vượt bằng kết cấu thép lắp ghép, trực thông theo hướng Đại
Cồ Việt-Trần Khát Chân.


Sở Giao thông Vận tải và đơn vị tư vấn tiếp thu các ý kiến góp ý để hoàn
chỉnh phương án và lập dự án đầu tư theo hướng sử dụng vật liệu nhẹ, kết cấu
hiện đại, đảm bảo kỹ, mỹ thuật, thi công nhanh, không ảnh hưởng đến việc thi
công tuyến đường sắt đô thị số 2 đoạn Trần Hưng Đạo-Thượng Đình; phối hợp với
Công an Thành phố nghiên cứu phương án tổ chức giao thông khu vực nút giao với
đường Lê Đại Hành ngay khi đưa cầu vượt vào sử dụng.


Tại dự án cầu vượt tại nút giao Chùa Bộc-Phạm Ngọc Thạch, Chủ tịch Ủy ban Nhân
dân thành phố cũng đồng ý đề xuất xây dựng cầu vượt trực thông kết cấu thép, tải
trọng nhẹ theo hướng Chùa Bộc-Phạm Ngọc Thạch với kết cấu nhịp dầm hộp thép, bản
bêtông cốt thép.


Sở Giao thông Vận tải và Tổng công ty Tư vấn thiết kế giao
thông vận tải hoàn chỉnh phương án và lập dự án đầu tư theo hướng tải trọng nhẹ,
mặt cắt ngang phù hợp điều kiện thực tế để đảm bảo lưu thông trên đường và cầu
vượt, hạn chế ảnh hưởng đến cầu khi thi công tuyến đường sắt đô thị số 2 đoạn
Trần Hưng Đạo-Thượng Đình.


Sở Giao thông Vận tải tiếp tục nghiên cứu đối với dự án cầu vượt tại nút giao
Khách sạn Daewoo đảm bảo phù hợp quy hoạch giao thông vận tải và không ảnh hưởng
đến tuyến đường sắt đô thị số 3, đoạn Nhổn-Ga Hà Nội và tuyến đường sắt số 5.


Trước mắt, Sở nghiên cứu phương án tổ chức giao thông nút Núi Trúc để giảm ùn
tắc giao thông trong khu vực. Ngoài ra, dự án nút giao Quốc lộ 2-đường Bắc Thăng
Long-Nội Bài sẽ xây dựng nhánh nối từ Quốc lộ 2 đến Quốc lộ 18 với chiều dài
khoảng 700m, mặt cắt ngang 9,0m để tổ chức giao thông tổng thể khu vực xung
quanh nút, đảm bảo an toàn giao thông và chống ùn tắc giao thông; dự kiến khởi
công tháng Tám tới và hoàn thành trong quý 1/2013.


Về cầu vượt tại nút giao đường Láng-đường Nguyễn Chí Thanh, đường Láng-Lê Văn
Lương và nút giao giữa đường Nam Hồng và tuyến đường Mai Dịch-Nội Bài, Sở Giao
thông Vận tải đôn đốc các nhà thầu tập trung nguồn lực để đẩy nhanh tiến độ thi
công, tăng cường kiểm tra, giám sát thi công đảm bảo chất lượng, hiệu quả an
toàn.


Các dự án cầu vượt nút giao đường Láng-đường Nguyễn Chí Thanh và cầu vượt
tại nút giao giữa đường Nam Hồng với tuyến đường Mai Dịch-Nội Bài phấn đấu hoàn
thành trước Tết Nguyên đán 2013./.


Hà Nội tháo gỡ vướng mắc, đẩy nhanh xây cầu vượt

Nhằm giải quyết các vướng mắc về vốn và cơ chế chính sách để đẩy nhanh tiến độ
các dự án xây dựng cầu vượt, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội Nguyễn
Thế Thảo đã chỉ đạo các sở, ngành liên quan rút ngắn thời gian xử lý thủ tục về
chỉ giới đường đỏ, quy hoạch, thỏa thuận các thông số kỹ thuật, báo cáo đánh giá
tác động môi trường, phân bổ vốn đầu tư… đẩy nhanh tiến độ chuẩn bị đầu tư các
dự án.


Các đơn vị phối hợp chặt chẽ với các chủ đầu tư để kịp thời tháo gỡ các khó
khăn, vướng mắc phát sinh trong quá trình triển khai thực hiện, đảm bảo các thủ
tục đầu tư theo quy định. Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, làm việc với Sở Tài
chính cân đối đủ vốn cho các dự án theo tiến độ thi công và giải phóng mặt bằng.


Đối với dự án xây dựng cầu vượt tại nút giao đường Đại Cồ Việt-Trần Khát Chân,
Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố đồng ý với đề xuất của Sở Giao thông Vận tải
và đơn vị tư vấn (Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư và chuyển giao công nghệ giao
thông) xây dựng cầu vượt bằng kết cấu thép lắp ghép, trực thông theo hướng Đại
Cồ Việt-Trần Khát Chân.


Sở Giao thông Vận tải và đơn vị tư vấn tiếp thu các ý kiến góp ý để hoàn
chỉnh phương án và lập dự án đầu tư theo hướng sử dụng vật liệu nhẹ, kết cấu
hiện đại, đảm bảo kỹ, mỹ thuật, thi công nhanh, không ảnh hưởng đến việc thi
công tuyến đường sắt đô thị số 2 đoạn Trần Hưng Đạo-Thượng Đình; phối hợp với
Công an Thành phố nghiên cứu phương án tổ chức giao thông khu vực nút giao với
đường Lê Đại Hành ngay khi đưa cầu vượt vào sử dụng.


Tại dự án cầu vượt tại nút giao Chùa Bộc-Phạm Ngọc Thạch, Chủ tịch Ủy ban Nhân
dân thành phố cũng đồng ý đề xuất xây dựng cầu vượt trực thông kết cấu thép, tải
trọng nhẹ theo hướng Chùa Bộc-Phạm Ngọc Thạch với kết cấu nhịp dầm hộp thép, bản
bêtông cốt thép.


Sở Giao thông Vận tải và Tổng công ty Tư vấn thiết kế giao
thông vận tải hoàn chỉnh phương án và lập dự án đầu tư theo hướng tải trọng nhẹ,
mặt cắt ngang phù hợp điều kiện thực tế để đảm bảo lưu thông trên đường và cầu
vượt, hạn chế ảnh hưởng đến cầu khi thi công tuyến đường sắt đô thị số 2 đoạn
Trần Hưng Đạo-Thượng Đình.


Sở Giao thông Vận tải tiếp tục nghiên cứu đối với dự án cầu vượt tại nút giao
Khách sạn Daewoo đảm bảo phù hợp quy hoạch giao thông vận tải và không ảnh hưởng
đến tuyến đường sắt đô thị số 3, đoạn Nhổn-Ga Hà Nội và tuyến đường sắt số 5.


Trước mắt, Sở nghiên cứu phương án tổ chức giao thông nút Núi Trúc để giảm ùn
tắc giao thông trong khu vực. Ngoài ra, dự án nút giao Quốc lộ 2-đường Bắc Thăng
Long-Nội Bài sẽ xây dựng nhánh nối từ Quốc lộ 2 đến Quốc lộ 18 với chiều dài
khoảng 700m, mặt cắt ngang 9,0m để tổ chức giao thông tổng thể khu vực xung
quanh nút, đảm bảo an toàn giao thông và chống ùn tắc giao thông; dự kiến khởi
công tháng Tám tới và hoàn thành trong quý 1/2013.


Về cầu vượt tại nút giao đường Láng-đường Nguyễn Chí Thanh, đường Láng-Lê Văn
Lương và nút giao giữa đường Nam Hồng và tuyến đường Mai Dịch-Nội Bài, Sở Giao
thông Vận tải đôn đốc các nhà thầu tập trung nguồn lực để đẩy nhanh tiến độ thi
công, tăng cường kiểm tra, giám sát thi công đảm bảo chất lượng, hiệu quả an
toàn.


Các dự án cầu vượt nút giao đường Láng-đường Nguyễn Chí Thanh và cầu vượt
tại nút giao giữa đường Nam Hồng với tuyến đường Mai Dịch-Nội Bài phấn đấu hoàn
thành trước Tết Nguyên đán 2013./.


Hà Nội: Cấm ô tô tại 40 tuyến phố vào kỳ thi ĐH


(Dân Việt) - Hà Nội sẽ cấm các xe ô tô tải (từ 1 tấn trở lên) và xe khách từ 30 chỗ trở lên không hoạt động trong giờ cao điểm trên 40 tuyến đường, phố trong nội thành.




Ngày 29.6, Công an TP.Hà Nội cho biết, nhằm bảo đảm trật tự, an toàn giao thông phục vụ kỳ thi đại học và cao đẳng năm 2012, Hà Nội sẽ cấm các xe ô tô tải (từ 1 tấn trở lên) và xe khách từ 30 chỗ trở lên (trừ xe buýt, xe thu gom rác, xe giải quyết sự cố) không hoạt động trong giờ cao điểm (sáng từ 5 - 8 giờ, trưa từ 10 - 13 giờ, chiều từ 15 giờ 30 - 19 giờ) trên 40 tuyến đường, phố trong nội thành.

Bên cạnh đó, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu của thí sinh và người thân trong kỳ thi, Tổng Công ty Vận tải Hà Nội dự kiến tăng cường 158 lượt xe buýt phục vụ, đặc biệt tại các tuyến nối các trường đại học với các bến xe liên tỉnh, hướng ngoại thành.

Hà Nội: Cấm ô tô tại 40 tuyến phố vào kỳ thi ĐH


(Dân Việt) - Hà Nội sẽ cấm các xe ô tô tải (từ 1 tấn trở lên) và xe khách từ 30 chỗ trở lên không hoạt động trong giờ cao điểm trên 40 tuyến đường, phố trong nội thành.




Ngày 29.6, Công an TP.Hà Nội cho biết, nhằm bảo đảm trật tự, an toàn giao thông phục vụ kỳ thi đại học và cao đẳng năm 2012, Hà Nội sẽ cấm các xe ô tô tải (từ 1 tấn trở lên) và xe khách từ 30 chỗ trở lên (trừ xe buýt, xe thu gom rác, xe giải quyết sự cố) không hoạt động trong giờ cao điểm (sáng từ 5 - 8 giờ, trưa từ 10 - 13 giờ, chiều từ 15 giờ 30 - 19 giờ) trên 40 tuyến đường, phố trong nội thành.

Bên cạnh đó, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu của thí sinh và người thân trong kỳ thi, Tổng Công ty Vận tải Hà Nội dự kiến tăng cường 158 lượt xe buýt phục vụ, đặc biệt tại các tuyến nối các trường đại học với các bến xe liên tỉnh, hướng ngoại thành.

Hà Nội: Nhân viên nhà hàng Mường Then trộm xe AirBlade của khách

Anh Trần Tiến Dũng, trú tại thành phố Việt Trì (Phú Thọ) vừa đến Công an phường Trung Hòa (Cầu Giấy, Hà Nội) trình báo: 7h tối ngày 21/6/2012, anh Dũng cùng một số người bạn vào ăn tại Nhà hàng Mường Then (địa chỉ số 104 Nguyễn Thị Định, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy). Khoảng 2 tiếng sau, khi anh Dũng rời Nhà hàng thì phát hiện chiếc xe Honda AirBlade BKS 19M1-02946 (màu đỏ) “không cánh mà bay”.


Khi xuất trình vé gửi xe và các giấy tờ liên quan cho bảo vệ nhà hàng thì một nhân viên tên là Hoàng cho biết, chiếc xe máy của anh đã bị một nhân viên khác của nhà hàng (trú tại tỉnh Điện Biên, mới vào làm được 4 ngày) chạy đi cách đó ít phút.


Anh Dũng đã yêu cầu Nhà hàng cung cấp thông tin về nhân viên đã “chôm” xe của mình, nhưng đại diện Nhà hàng cho rằng: “Ngoài chứng minh thư photo, Nhà hàng không còn lưu giấy tờ gì khác”. Đại diện Nhà hàng còn giải thích thêm là “nhân viên bảo vệ đã lấy trộm toàn bộ hồ sơ cá nhân của anh ta mang đi”.


Sự việc trên, thêm một lần nữa cảnh báo việc quản lý nhân viên lỏng lẻo của các nhà hàng, khách sạn khiến nhiều khách hàng lo sợ cho tài sản của mình.


Được biết, Công an phường Trung Hòa đang truy tìm đối tượng nghi vấn trộm xe của khách. Chúng tôi sẽ tiếp tục thông tin về vụ việc./.



CTV Duy Phong/VOV online