Friday, August 31, 2012

Ha Noi ky nhan, ky su - Ky 6: Mot choi mot len cot dong ho

Hà Nội kỳ nhân, kỳ sự - Kỳ 6: Một chọi một lên cột đồng hồ

"Một chọi một lên cột đồng hồ" là câu nói thịnh hành của giới trẻ ở Hà Nội trong những năm 60, 70 thế kỷ trước.

"Một chọi một" nghĩa là để giải quyết va chạm hoặc mâu thuẫn, cánh thanh niên xử sự rất quân tử là đánh nhau tay đôi; còn "cột đồng hồ" là địa danh ở đầu phố Hàng Đậu, nơi có chiếc đồng hồ công cộng. Nhưng tại sao lại rủ nhau lên cột đồng hồ để tỷ thí? Và có phải cột đồng hồ Hàng Đậu hay cột đồng hồ khác vì Hà Nội có khá nhiều cột đồng hồ công cộng?

...Chiếc đồng hồ ở tháp giữa, ngay dưới thánh giá của nhà thờ lớn trên phố Nhà Chung khánh thành vào Noel năm 1886. Đúng 12 giờ đêm hôm đó, nó gióng giả 12 tiếng chuông làm các tín đồ Công giáo và cư dân quanh khu vực ngạc nhiên. Dù đồng hồ của nhà thờ Công giáo để con chiên biết giờ hành lễ, song nó cũng là đồng hồ công cộng theo kiểu phương Tây đầu tiên ở Hà Nội. Mặt đồng hồ quay ra ngoài đường, ai cũng nhìn thấy, hơn nữa, đồng hồ này không tính theo giờ âm lịch của Trung Hoa mà tính theo múi giờ Việt Nam (GMT+7).

Đồng hồ và truyền giáo chẳng có gì liên quan với nhau, thế nhưng ở đất Thăng Long, đồng hồ giúp các nhà truyền giáo thực hiện được sứ mệnh của họ. Chuyện đó diễn ra vào đầu thế kỷ 17. Sau mấy năm dọc ngang ở Đàng Trong, giáo sĩ Alexandre de Rhodes (1591-1660), một trong những người ngoại quốc góp phần sáng tạo ra chữ Việt hôm nay, quyết định ra Đàng Ngoài truyền giáo. Tháng 3.1627, ông được chúa Trịnh Tráng, con trai cả của Trịnh Tùng, khi đó đang mang quân đi đánh Đàng Trong, gọi đến gặp ở Ninh Bình. Đánh nhau trở về, ngày 2.6.1627, Trịnh Tráng cho gọi Alexandre de Rhodes vào thành Thăng Long, cho phép ông được giảng đạo. Chỉ một khoảng thời gian ngắn, từ Giáng sinh năm 1927 đến lễ Phục sinh (tháng tư) năm 1628 đã có 500 người dân được rửa tội và hai mươi nhà thờ được xây dựng.


Cột đồng hồ xưa tại Hà Nội (nay là nút giao thông Chương Dương) - Ảnh: tư liệu 

Lo ngại trước thành công đó, triều đình quyết định trục xuất Alexandre de Rhodes và đoàn truyền giáo. Tuy nhiên, họ tìm cách lần lữa, chỉ ra khỏi Thăng Long mà không trở vào Đàng Trong. Họ sống quanh quẩn ở Phố Hiến và các tỉnh lân cận. Lúc này dân ở Đàng Ngoài không có tục xem đồng hồ, với họ là "cơm vua, ngày trời", thời gian đâu có ý nghĩa gì. Thế nên người dân chia ngày ra làm ba phần: buổi sáng, buổi trưa, buổi tối và ấn định thêm một chút là gần nửa buổi sáng, gần nửa buổi chiều. Ban đêm được chia làm năm canh. Chỉ có nhà quan mới dùng đồng hồ, vì họ phải biết giờ để vào chầu vua chúa, biết giờ để xuất hành... Nhưng đồng hồ các quan dùng chủ yếu theo kiểu Hồi giáo, là những gáo đồng được thả vào trong một bồn nước. Các gáo đồng được đục một lỗ nhỏ, khi gáo đầy nước sẽ rơi xuống đáy.

Người trông đồng hồ lúc đó sẽ đánh vào chiếc cồng và tùy theo canh mấy mà đánh bao nhiêu tiếng. Nhưng cũng có quan lại dùng đồng hồ cát, và khi đồng hồ cát có vấn đề thì họ đành phải chờ thợ của triều đình đến sửa. Nhưng thợ thì ít trong khi có quá nhiều đồng hồ hỏng. Biết được điều này, các nhà truyền giáo đã học cách làm và sửa đồng hồ cát, việc không quá khó đối với họ. Thế là khi cần làm đồng hồ, các quan cho gọi nhà truyền giáo. Mỗi lần vào thành làm đồng hồ chỉ mất từ năm đến sáu tiếng nhưng họ kéo dài công việc đến mười có khi là mười hai ngày, trong thời gian đó, họ kiếm cớ đi gặp con chiên và giảng đạo.

Sau khi lên ngôi, Nguyễn Ánh đã cho chuyển kinh đô từ Thăng Long vào Huế, hạ cấp Thăng Long xuống Bắc thành, rồi cho phá thành cũ xây thành mới nhỏ hơn và cho làm một chiếc đồng hồ. Chiếc đồng hồ này chế tạo theo kiểu đồng hồ Hồi giáo mà trước đó quan lại thời Hậu Lê đã dùng nhưng to hơn. Vị trí đặt đồng hồ trông ra đường Nguyễn Tri Phương hiện nay. Lối vào gọi là cổng đồng hồ, có lính canh bên ngoài. Khi gáo đồng rơi xuống đáy bể, người trực canh báo cho lính đánh trống biết là canh mấy. Nhưng trống ban ngày và đêm khác nhau. Canh một đánh một hồi, canh hai đánh hai hồi, canh năm đánh năm hồi nhưng đến canh Mão lại chỉ đánh một tiếng, canh Thìn đánh hai tiếng và canh  Dậu (chuẩn bị chuyển sang canh một) đánh bảy tiếng. Đêm 24 rạng ngày 25.4.1882, trước lúc quân Pháp bắn đại bác vào thành Hà Nội, dân vẫn còn nghe trống canh. Khi thực dân Pháp chiếm thành, biến thành nơi đóng quân, thì nhiều công trình bị phá bỏ, trong đó có chiếc đồng hồ một thời gian dài gắn bó với dân thành Thăng Long.

Trở lại với câu cửa miệng "Một chọi một lên cột đồng hồ", vậy thanh niên "tỷ thí" ở cột đồng hồ nào vì Hà Nội có rất nhiều cột đồng hồ công cộng. Trước khi khánh thành cầu Long Biên, đốc lý Pretre Charles (giữ chức vụ này từ ngày 1.8.1901 đến 21.11.1901) cho lắp chiếc đồng hồ ngoài trời đầu tiên ở đầu phố Hàng Đậu, tiếp đó ở quảng trường Đông Kinh nghĩa thục hiện nay, rồi Cửa Nam, cổng Bảo tàng Lịch sử, ngã tư Sở... Trừ chiếc đồng hồ ở đầu Hàng Đậu là hai mặt tròn, còn lại là ba mặt vuông để mở rộng góc xem giờ. Cột đồng hồ đầu phố Hàng Đậu lúc nào cũng đông đúc người qua lại và cạnh đó có bốt công an gác cầu nên thanh niên không bao giờ đánh nhau ở đây. Địa điểm hẹn đánh nhau chính là cột đồng hồ trước Bảo tàng Lịch sử, khu vực này không có nhà dân lại thưa vắng người qua lại. (Còn tiếp)

Nguyễn Ngọc Tiến
 (Trích Đi dọc Hà Nội, Chibooks)

Hà Nội kỳ nhân, kỳ sự - Kỳ 5: Vỉa hè có từ bao giờ?
Hà Nội kỳ nhân, kỳ sự - Kỳ 4: Đào Nhật Tân có từ bao giờ ?
Hà Nội kỳ nhân, kỳ sự - Kỳ 3: Thụy Chương nấu rượu là đà cả đêm
Hà Nội kỳ nhân, kỳ sự - Kỳ 2: Răng đen, răng trắng và răng... tetracyline
Hà Nội kỳ nhân, kỳ sự - Ai xây tháp Rùa ?

Nhung tinh yeu lon cho Ha Noi

Những tình yêu lớn cho Hà Nội

Giải thưởng Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội 2012 đã được công bố vào sáng 31.8 tại Hà Nội.

Giải thưởng Lớn năm nay được trao cho nghệ sĩ guitar Văn Vượng, một tên tuổi lớn không chỉ được ngưỡng mộ bởi tài năng mà còn bởi ý chí và nghị lực. Năm lên bốn tuổi, di chứng của căn bệnh đậu mùa khiến Văn Vượng không thể nhìn thấy. Âm nhạc, cây đàn guitar giống như con đường mới mang ánh sáng đến với ông. Không sinh ra ở Hà Nội, nhưng Văn Vượng đã gắn bó với nơi này gần nửa thế kỷ. Văn Vượng thành công trong việc chuyển soạn hàng trăm ca khúc, nhạc phẩm dành cho đàn guitar. Sức làm việc của ông khiến người khác kính nể: trên 8.000 buổi biểu diễn tại thủ đô, thu bảy CD. Đạo diễn Trần Văn Thủy đã chọn hình ảnh và tiếng đàn của ông cho bộ phim tài liệu Hà Nội trong mắt ai.

Tác giả hai cuốn sách Đi ngang Hà Nội và Đi dọc Hà Nội - nhà báo Nguyễn Ngọc Tiến nhận giải Tác phẩm. Hai tác phẩm cùng được hoàn thành trong năm 2012, nhưng con đường để đi đến điểm đích này lại rất dài. "Khi tôi lớn lên, những cái thuộc về Hà Nội cứ ngấm một cách tự nhiên. Đến khi đi học, tôi đã muốn viết cái gì đó về Hà Nội, nên bắt đầu khảo cứu các tư liệu, sách báo, xuất bản trước năm 1954, các cuốn sách lịch sử văn hóa, tìm gặp những người cao niên, những người yêu Hà Nội. Khi đã đủ tư liệu, cộng thêm việc cảm xúc đã đầy, tôi mới bắt đầu viết" - tác giả Nguyễn Ngọc Tiến chia sẻ.

 Nghệ sĩ guitar Văn Vượng nhận giải thưởng Lớn - Ảnh: Nguyễn Đình Toán
Nghệ sĩ guitar Văn Vượng nhận giải thưởng Lớn - Ảnh: Nguyễn Đình Toán

Ông bảo không dám nhận là nhà nghiên cứu mà chỉ là người kể chuyện Hà Nội. Với ông, Hà Nội là "cái mỏ khai thác mãi không hết. Nhìn thấy điều gì người đi trước chưa nói, hay vấn đề còn mờ, tôi lại muốn làm sáng rõ. Chẳng hạn như câu cửa miệng Kẻ cắp chợ Đồng Xuân, người ta không biết ra đời từ bao giờ, ai nói. Tôi muốn giải mã nó, nhưng không chỉ đơn thuần là câu nói đó, mà trong đó ẩn chứa các yếu tố xã hội, con người, mối quan hệ". Tác giả Nguyễn Ngọc Tiến đang dự định cho một cuốn sách mới, lần này vẫn về Hà Nội, nội dung là những biến dịch văn hóa thế kỷ 20.

Không ít những người nước ngoài yêu Hà Nội, nhưng lại không nhiều người nghiên cứu kỹ và sâu về Hà Nội - Hoàng thành Thăng Long như TS Olivier Tessier (Viện Viễn Đông) - người nhận giải Việc làm. Olivier kể ông đến Hà Nội lần đầu tiên vào năm 1993, lúc đầu chỉ thích thú quan sát, ngắm nhìn TP như khách du lịch. Năm 2006, một sự thay đổi lớn đến với Olivier, Viện Viễn Đông Bác Cổ phối hợp với Viện Khảo cổ, Viện Khoa học xã hội phối thực hiện dự án nghiên cứu di sản trên đường Hoàng Diệu. Và ông bắt đầu quan tâm tới việc nghiên cứu Hoàng thành Thăng Long, lịch sử kinh thành thế kỷ 19, những bước chuyển đổi của TP trong thời kỳ Pháp thuộc. Trong vòng sáu năm, tài sản của Olivier là khối tư liệu lớn về Hoàng thành Thăng Long, hàng nghìn bức ảnh, bản đồ cổ về Hoàng thành Thăng Long, nhiều tư liệu chưa từng được công bố trước đây như bức ảnh chụp thành Thăng Long, cho thấy những ngôi nhà bên trong thành, hay tấm bản đồ Hà Nội có từ trước năm 1831. Olivier bảo ông luôn bị vẻ đẹp của Hà Nội quyến rũ "ta có thể yêu một TP như yêu một người phụ nữ".

Giải Ý tưởng được trao cho Trung tâm bảo tồn khu di tích Cổ Loa - Thành cổ Hà Nội với ý tưởng Phục dựng lễ hội đèn Quảng Chiếu ở Hoàng thành Thăng Long, lễ hội mang giá trị văn hóa, lịch sử lớn, được coi là đại diện cho nhiều nghi thức cung đình, tôn giáo, tín ngưỡng.

Điều đặc biệt là tất cả những công trình, cá nhân nhận giải thưởng Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội năm nay đều thuộc lĩnh vực văn hóa nghệ thuật.

Minh Ngọc

Nghệ sĩ guitar Magnus Andersson biểu diễn tại TP.HCM
Thi chơi đàn guitar "không khí
Thái Minh - "kẻ ngoại đạo" của guitar
Đêm guitar của Thái Minh, Trường Giang
Tình yêu guitar

Những tình yêu lớn cho Hà Nội - Thanh Niên


Giải thưởng Bùi Xuân Phái – Vì tình yêu Hà Nội 2012 đã được công bố vào sáng 31.8 tại Hà Nội.

Giải thưởng Lớn năm nay được trao cho nghệ sĩ guitar Văn Vượng, một tên tuổi lớn không chỉ được ngưỡng mộ bởi tài năng mà còn bởi ý chí và nghị lực. Năm lên bốn tuổi, di chứng của căn bệnh đậu mùa khiến Văn Vượng không thể nhìn thấy. Âm nhạc, cây đàn guitar giống như con đường mới mang ánh sáng đến với ông. Không sinh ra ở Hà Nội, nhưng Văn Vượng đã gắn bó với nơi này gần nửa thế kỷ. Văn Vượng thành công trong việc chuyển soạn hàng trăm ca khúc, nhạc phẩm dành cho đàn guitar. Sức làm việc của ông khiến người khác kính nể: trên 8.000 buổi biểu diễn tại thủ đô, thu bảy CD. Đạo diễn Trần Văn Thủy đã chọn hình ảnh và tiếng đàn của ông cho bộ phim tài liệu Hà Nội trong mắt ai.

Tác giả hai cuốn sách Đi ngang Hà Nội và Đi dọc Hà Nội – nhà báo Nguyễn Ngọc Tiến nhận giải Tác phẩm. Hai tác phẩm cùng được hoàn thành trong năm 2012, nhưng con đường để đi đến điểm đích này lại rất dài. "Khi tôi lớn lên, những cái thuộc về Hà Nội cứ ngấm một cách tự nhiên. Đến khi đi học, tôi đã muốn viết cái gì đó về Hà Nội, nên bắt đầu khảo cứu các tư liệu, sách báo, xuất bản trước năm 1954, các cuốn sách lịch sử văn hóa, tìm gặp những người cao niên, những người yêu Hà Nội. Khi đã đủ tư liệu, cộng thêm việc cảm xúc đã đầy, tôi mới bắt đầu viết" – tác giả Nguyễn Ngọc Tiến chia sẻ.


 Nghệ sĩ guitar Văn Vượng nhận giải thưởng Lớn	- Ảnh: Nguyễn Đình Toán
Nghệ sĩ guitar Văn Vượng nhận giải thưởng Lớn - Ảnh: Nguyễn Đình Toán

Ông bảo không dám nhận là nhà nghiên cứu mà chỉ là người kể chuyện Hà Nội. Với ông, Hà Nội là "cái mỏ khai thác mãi không hết. Nhìn thấy điều gì người đi trước chưa nói, hay vấn đề còn mờ, tôi lại muốn làm sáng rõ. Chẳng hạn như câu cửa miệng Kẻ cắp chợ Đồng Xuân, người ta không biết ra đời từ bao giờ, ai nói. Tôi muốn giải mã nó, nhưng không chỉ đơn thuần là câu nói đó, mà trong đó ẩn chứa các yếu tố xã hội, con người, mối quan hệ". Tác giả Nguyễn Ngọc Tiến đang dự định cho một cuốn sách mới, lần này vẫn về Hà Nội, nội dung là những biến dịch văn hóa thế kỷ 20.

Không ít những người nước ngoài yêu Hà Nội, nhưng lại không nhiều người nghiên cứu kỹ và sâu về Hà Nội – Hoàng thành Thăng Long như TS Olivier Tessier (Viện Viễn Đông) – người nhận giải Việc làm. Olivier kể ông đến Hà Nội lần đầu tiên vào năm 1993, lúc đầu chỉ thích thú quan sát, ngắm nhìn TP như khách du lịch. Năm 2006, một sự thay đổi lớn đến với Olivier, Viện Viễn Đông Bác Cổ phối hợp với Viện Khảo cổ, Viện Khoa học xã hội phối thực hiện dự án nghiên cứu di sản trên đường Hoàng Diệu. Và ông bắt đầu quan tâm tới việc nghiên cứu Hoàng thành Thăng Long, lịch sử kinh thành thế kỷ 19, những bước chuyển đổi của TP trong thời kỳ Pháp thuộc. Trong vòng sáu năm, tài sản của Olivier là khối tư liệu lớn về Hoàng thành Thăng Long, hàng nghìn bức ảnh, bản đồ cổ về Hoàng thành Thăng Long, nhiều tư liệu chưa từng được công bố trước đây như bức ảnh chụp thành Thăng Long, cho thấy những ngôi nhà bên trong thành, hay tấm bản đồ Hà Nội có từ trước năm 1831. Olivier bảo ông luôn bị vẻ đẹp của Hà Nội quyến rũ "ta có thể yêu một TP như yêu một người phụ nữ".

Giải Ý tưởng được trao cho Trung tâm bảo tồn khu di tích Cổ Loa – Thành cổ Hà Nội với ý tưởng Phục dựng lễ hội đèn Quảng Chiếu ở Hoàng thành Thăng Long, lễ hội mang giá trị văn hóa, lịch sử lớn, được coi là đại diện cho nhiều nghi thức cung đình, tôn giáo, tín ngưỡng.

Điều đặc biệt là tất cả những công trình, cá nhân nhận giải thưởng Bùi Xuân Phái – Vì tình yêu Hà Nội năm nay đều thuộc lĩnh vực văn hóa nghệ thuật.

Minh Ngọc

>> Nghệ sĩ guitar Magnus Andersson biểu diễn tại TP.HCM
>> Thi chơi đàn guitar “không khí
>> Thái Minh – "kẻ ngoại đạo" của guitar
>> Đêm guitar của Thái Minh, Trường Giang
>> Tình yêu guitar

Source Article from http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120831/nhung-tinh-yeu-lon-cho-ha-noi.aspx



Hà Nội kỳ nhân, kỳ sự - Kỳ 6: Một chọi một lên cột đồng hồ - Thanh Niên


"Một chọi một lên cột đồng hồ" là câu nói thịnh hành của giới trẻ ở Hà Nội trong những năm 60, 70 thế kỷ trước.

"Một chọi một" nghĩa là để giải quyết va chạm hoặc mâu thuẫn, cánh thanh niên xử sự rất quân tử là đánh nhau tay đôi; còn "cột đồng hồ" là địa danh ở đầu phố Hàng Đậu, nơi có chiếc đồng hồ công cộng. Nhưng tại sao lại rủ nhau lên cột đồng hồ để tỷ thí? Và có phải cột đồng hồ Hàng Đậu hay cột đồng hồ khác vì Hà Nội có khá nhiều cột đồng hồ công cộng?

…Chiếc đồng hồ ở tháp giữa, ngay dưới thánh giá của nhà thờ lớn trên phố Nhà Chung khánh thành vào Noel năm 1886. Đúng 12 giờ đêm hôm đó, nó gióng giả 12 tiếng chuông làm các tín đồ Công giáo và cư dân quanh khu vực ngạc nhiên. Dù đồng hồ của nhà thờ Công giáo để con chiên biết giờ hành lễ, song nó cũng là đồng hồ công cộng theo kiểu phương Tây đầu tiên ở Hà Nội. Mặt đồng hồ quay ra ngoài đường, ai cũng nhìn thấy, hơn nữa, đồng hồ này không tính theo giờ âm lịch của Trung Hoa mà tính theo múi giờ Việt Nam (GMT+7).

Đồng hồ và truyền giáo chẳng có gì liên quan với nhau, thế nhưng ở đất Thăng Long, đồng hồ giúp các nhà truyền giáo thực hiện được sứ mệnh của họ. Chuyện đó diễn ra vào đầu thế kỷ 17. Sau mấy năm dọc ngang ở Đàng Trong, giáo sĩ Alexandre de Rhodes (1591-1660), một trong những người ngoại quốc góp phần sáng tạo ra chữ Việt hôm nay, quyết định ra Đàng Ngoài truyền giáo. Tháng 3.1627, ông được chúa Trịnh Tráng, con trai cả của Trịnh Tùng, khi đó đang mang quân đi đánh Đàng Trong, gọi đến gặp ở Ninh Bình. Đánh nhau trở về, ngày 2.6.1627, Trịnh Tráng cho gọi Alexandre de Rhodes vào thành Thăng Long, cho phép ông được giảng đạo. Chỉ một khoảng thời gian ngắn, từ Giáng sinh năm 1927 đến lễ Phục sinh (tháng tư) năm 1628 đã có 500 người dân được rửa tội và hai mươi nhà thờ được xây dựng.


Cột đồng hồ xưa tại Hà Nội (nay là nút giao thông Chương Dương) - Ảnh: tư liệu
Cột đồng hồ xưa tại Hà Nội (nay là nút giao thông Chương Dương) – Ảnh: tư liệu 

Lo ngại trước thành công đó, triều đình quyết định trục xuất Alexandre de Rhodes và đoàn truyền giáo. Tuy nhiên, họ tìm cách lần lữa, chỉ ra khỏi Thăng Long mà không trở vào Đàng Trong. Họ sống quanh quẩn ở Phố Hiến và các tỉnh lân cận. Lúc này dân ở Đàng Ngoài không có tục xem đồng hồ, với họ là "cơm vua, ngày trời", thời gian đâu có ý nghĩa gì. Thế nên người dân chia ngày ra làm ba phần: buổi sáng, buổi trưa, buổi tối và ấn định thêm một chút là gần nửa buổi sáng, gần nửa buổi chiều. Ban đêm được chia làm năm canh. Chỉ có nhà quan mới dùng đồng hồ, vì họ phải biết giờ để vào chầu vua chúa, biết giờ để xuất hành… Nhưng đồng hồ các quan dùng chủ yếu theo kiểu Hồi giáo, là những gáo đồng được thả vào trong một bồn nước. Các gáo đồng được đục một lỗ nhỏ, khi gáo đầy nước sẽ rơi xuống đáy.

Người trông đồng hồ lúc đó sẽ đánh vào chiếc cồng và tùy theo canh mấy mà đánh bao nhiêu tiếng. Nhưng cũng có quan lại dùng đồng hồ cát, và khi đồng hồ cát có vấn đề thì họ đành phải chờ thợ của triều đình đến sửa. Nhưng thợ thì ít trong khi có quá nhiều đồng hồ hỏng. Biết được điều này, các nhà truyền giáo đã học cách làm và sửa đồng hồ cát, việc không quá khó đối với họ. Thế là khi cần làm đồng hồ, các quan cho gọi nhà truyền giáo. Mỗi lần vào thành làm đồng hồ chỉ mất từ năm đến sáu tiếng nhưng họ kéo dài công việc đến mười có khi là mười hai ngày, trong thời gian đó, họ kiếm cớ đi gặp con chiên và giảng đạo.

Sau khi lên ngôi, Nguyễn Ánh đã cho chuyển kinh đô từ Thăng Long vào Huế, hạ cấp Thăng Long xuống Bắc thành, rồi cho phá thành cũ xây thành mới nhỏ hơn và cho làm một chiếc đồng hồ. Chiếc đồng hồ này chế tạo theo kiểu đồng hồ Hồi giáo mà trước đó quan lại thời Hậu Lê đã dùng nhưng to hơn. Vị trí đặt đồng hồ trông ra đường Nguyễn Tri Phương hiện nay. Lối vào gọi là cổng đồng hồ, có lính canh bên ngoài. Khi gáo đồng rơi xuống đáy bể, người trực canh báo cho lính đánh trống biết là canh mấy. Nhưng trống ban ngày và đêm khác nhau. Canh một đánh một hồi, canh hai đánh hai hồi, canh năm đánh năm hồi nhưng đến canh Mão lại chỉ đánh một tiếng, canh Thìn đánh hai tiếng và canh  Dậu (chuẩn bị chuyển sang canh một) đánh bảy tiếng. Đêm 24 rạng ngày 25.4.1882, trước lúc quân Pháp bắn đại bác vào thành Hà Nội, dân vẫn còn nghe trống canh. Khi thực dân Pháp chiếm thành, biến thành nơi đóng quân, thì nhiều công trình bị phá bỏ, trong đó có chiếc đồng hồ một thời gian dài gắn bó với dân thành Thăng Long.

Trở lại với câu cửa miệng "Một chọi một lên cột đồng hồ", vậy thanh niên “tỷ thí” ở cột đồng hồ nào vì Hà Nội có rất nhiều cột đồng hồ công cộng. Trước khi khánh thành cầu Long Biên, đốc lý Pretre Charles (giữ chức vụ này từ ngày 1.8.1901 đến 21.11.1901) cho lắp chiếc đồng hồ ngoài trời đầu tiên ở đầu phố Hàng Đậu, tiếp đó ở quảng trường Đông Kinh nghĩa thục hiện nay, rồi Cửa Nam, cổng Bảo tàng Lịch sử, ngã tư Sở… Trừ chiếc đồng hồ ở đầu Hàng Đậu là hai mặt tròn, còn lại là ba mặt vuông để mở rộng góc xem giờ. Cột đồng hồ đầu phố Hàng Đậu lúc nào cũng đông đúc người qua lại và cạnh đó có bốt công an gác cầu nên thanh niên không bao giờ đánh nhau ở đây. Địa điểm hẹn đánh nhau chính là cột đồng hồ trước Bảo tàng Lịch sử, khu vực này không có nhà dân lại thưa vắng người qua lại. (Còn tiếp)

Nguyễn Ngọc Tiến
 (Trích Đi dọc Hà Nội, Chibooks)

>> Hà Nội kỳ nhân, kỳ sự – Kỳ 5: Vỉa hè có từ bao giờ?
>> Hà Nội kỳ nhân, kỳ sự – Kỳ 4: Đào Nhật Tân có từ bao giờ ?
>> Hà Nội kỳ nhân, kỳ sự – Kỳ 3: Thụy Chương nấu rượu là đà cả đêm
>> Hà Nội kỳ nhân, kỳ sự – Kỳ 2: Răng đen, răng trắng và răng… tetracyline
>> Hà Nội kỳ nhân, kỳ sự – Ai xây tháp Rùa ?

Source Article from http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120831/ha-noi-ky-nhan-ky-su-ky-6-mot-choi-mot-len-cot-dong-ho.aspx



Nhung tinh yeu lon cho Ha Noi

Những tình yêu lớn cho Hà Nội

Giải thưởng Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội 2012 đã được công bố vào sáng 31.8 tại Hà Nội.

Giải thưởng Lớn năm nay được trao cho nghệ sĩ guitar Văn Vượng, một tên tuổi lớn không chỉ được ngưỡng mộ bởi tài năng mà còn bởi ý chí và nghị lực. Năm lên bốn tuổi, di chứng của căn bệnh đậu mùa khiến Văn Vượng không thể nhìn thấy. Âm nhạc, cây đàn guitar giống như con đường mới mang ánh sáng đến với ông. Không sinh ra ở Hà Nội, nhưng Văn Vượng đã gắn bó với nơi này gần nửa thế kỷ. Văn Vượng thành công trong việc chuyển soạn hàng trăm ca khúc, nhạc phẩm dành cho đàn guitar. Sức làm việc của ông khiến người khác kính nể: trên 8.000 buổi biểu diễn tại thủ đô, thu bảy CD. Đạo diễn Trần Văn Thủy đã chọn hình ảnh và tiếng đàn của ông cho bộ phim tài liệu Hà Nội trong mắt ai.

Tác giả hai cuốn sách Đi ngang Hà Nội và Đi dọc Hà Nội - nhà báo Nguyễn Ngọc Tiến nhận giải Tác phẩm. Hai tác phẩm cùng được hoàn thành trong năm 2012, nhưng con đường để đi đến điểm đích này lại rất dài. "Khi tôi lớn lên, những cái thuộc về Hà Nội cứ ngấm một cách tự nhiên. Đến khi đi học, tôi đã muốn viết cái gì đó về Hà Nội, nên bắt đầu khảo cứu các tư liệu, sách báo, xuất bản trước năm 1954, các cuốn sách lịch sử văn hóa, tìm gặp những người cao niên, những người yêu Hà Nội. Khi đã đủ tư liệu, cộng thêm việc cảm xúc đã đầy, tôi mới bắt đầu viết" - tác giả Nguyễn Ngọc Tiến chia sẻ.

 
Nghệ sĩ guitar Văn Vượng nhận giải thưởng Lớn - Ảnh: Nguyễn Đình Toán

Ông bảo không dám nhận là nhà nghiên cứu mà chỉ là người kể chuyện Hà Nội. Với ông, Hà Nội là "cái mỏ khai thác mãi không hết. Nhìn thấy điều gì người đi trước chưa nói, hay vấn đề còn mờ, tôi lại muốn làm sáng rõ. Chẳng hạn như câu cửa miệng Kẻ cắp chợ Đồng Xuân, người ta không biết ra đời từ bao giờ, ai nói. Tôi muốn giải mã nó, nhưng không chỉ đơn thuần là câu nói đó, mà trong đó ẩn chứa các yếu tố xã hội, con người, mối quan hệ". Tác giả Nguyễn Ngọc Tiến đang dự định cho một cuốn sách mới, lần này vẫn về Hà Nội, nội dung là những biến dịch văn hóa thế kỷ 20.

Không ít những người nước ngoài yêu Hà Nội, nhưng lại không nhiều người nghiên cứu kỹ và sâu về Hà Nội - Hoàng thành Thăng Long như TS Olivier Tessier (Viện Viễn Đông) - người nhận giải Việc làm. Olivier kể ông đến Hà Nội lần đầu tiên vào năm 1993, lúc đầu chỉ thích thú quan sát, ngắm nhìn TP như khách du lịch. Năm 2006, một sự thay đổi lớn đến với Olivier, Viện Viễn Đông Bác Cổ phối hợp với Viện Khảo cổ, Viện Khoa học xã hội phối thực hiện dự án nghiên cứu di sản trên đường Hoàng Diệu. Và ông bắt đầu quan tâm tới việc nghiên cứu Hoàng thành Thăng Long, lịch sử kinh thành thế kỷ 19, những bước chuyển đổi của TP trong thời kỳ Pháp thuộc. Trong vòng sáu năm, tài sản của Olivier là khối tư liệu lớn về Hoàng thành Thăng Long, hàng nghìn bức ảnh, bản đồ cổ về Hoàng thành Thăng Long, nhiều tư liệu chưa từng được công bố trước đây như bức ảnh chụp thành Thăng Long, cho thấy những ngôi nhà bên trong thành, hay tấm bản đồ Hà Nội có từ trước năm 1831. Olivier bảo ông luôn bị vẻ đẹp của Hà Nội quyến rũ "ta có thể yêu một TP như yêu một người phụ nữ".

Giải Ý tưởng được trao cho Trung tâm bảo tồn khu di tích Cổ Loa - Thành cổ Hà Nội với ý tưởng Phục dựng lễ hội đèn Quảng Chiếu ở Hoàng thành Thăng Long, lễ hội mang giá trị văn hóa, lịch sử lớn, được coi là đại diện cho nhiều nghi thức cung đình, tôn giáo, tín ngưỡng.

Điều đặc biệt là tất cả những công trình, cá nhân nhận giải thưởng Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội năm nay đều thuộc lĩnh vực văn hóa nghệ thuật.

Minh Ngọc

Nghệ sĩ guitar Magnus Andersson biểu diễn tại TP.HCM
Thi chơi đàn guitar "không khí
Thái Minh - "kẻ ngoại đạo" của guitar
Đêm guitar của Thái Minh, Trường Giang
Tình yêu guitar

Nhung tinh yeu lon cho Ha Noi

Những tình yêu lớn cho Hà Nội

Giải thưởng Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội 2012 đã được công bố vào sáng 31.8 tại Hà Nội.

Giải thưởng Lớn năm nay được trao cho nghệ sĩ guitar Văn Vượng, một tên tuổi lớn không chỉ được ngưỡng mộ bởi tài năng mà còn bởi ý chí và nghị lực. Năm lên bốn tuổi, di chứng của căn bệnh đậu mùa khiến Văn Vượng không thể nhìn thấy. Âm nhạc, cây đàn guitar giống như con đường mới mang ánh sáng đến với ông. Không sinh ra ở Hà Nội, nhưng Văn Vượng đã gắn bó với nơi này gần nửa thế kỷ. Văn Vượng thành công trong việc chuyển soạn hàng trăm ca khúc, nhạc phẩm dành cho đàn guitar. Sức làm việc của ông khiến người khác kính nể: trên 8.000 buổi biểu diễn tại thủ đô, thu bảy CD. Đạo diễn Trần Văn Thủy đã chọn hình ảnh và tiếng đàn của ông cho bộ phim tài liệu Hà Nội trong mắt ai.

Tác giả hai cuốn sách Đi ngang Hà Nội và Đi dọc Hà Nội - nhà báo Nguyễn Ngọc Tiến nhận giải Tác phẩm. Hai tác phẩm cùng được hoàn thành trong năm 2012, nhưng con đường để đi đến điểm đích này lại rất dài. "Khi tôi lớn lên, những cái thuộc về Hà Nội cứ ngấm một cách tự nhiên. Đến khi đi học, tôi đã muốn viết cái gì đó về Hà Nội, nên bắt đầu khảo cứu các tư liệu, sách báo, xuất bản trước năm 1954, các cuốn sách lịch sử văn hóa, tìm gặp những người cao niên, những người yêu Hà Nội. Khi đã đủ tư liệu, cộng thêm việc cảm xúc đã đầy, tôi mới bắt đầu viết" - tác giả Nguyễn Ngọc Tiến chia sẻ.

 
Nghệ sĩ guitar Văn Vượng nhận giải thưởng Lớn - Ảnh: Nguyễn Đình Toán

Ông bảo không dám nhận là nhà nghiên cứu mà chỉ là người kể chuyện Hà Nội. Với ông, Hà Nội là "cái mỏ khai thác mãi không hết. Nhìn thấy điều gì người đi trước chưa nói, hay vấn đề còn mờ, tôi lại muốn làm sáng rõ. Chẳng hạn như câu cửa miệng Kẻ cắp chợ Đồng Xuân, người ta không biết ra đời từ bao giờ, ai nói. Tôi muốn giải mã nó, nhưng không chỉ đơn thuần là câu nói đó, mà trong đó ẩn chứa các yếu tố xã hội, con người, mối quan hệ". Tác giả Nguyễn Ngọc Tiến đang dự định cho một cuốn sách mới, lần này vẫn về Hà Nội, nội dung là những biến dịch văn hóa thế kỷ 20.

Không ít những người nước ngoài yêu Hà Nội, nhưng lại không nhiều người nghiên cứu kỹ và sâu về Hà Nội - Hoàng thành Thăng Long như TS Olivier Tessier (Viện Viễn Đông) - người nhận giải Việc làm. Olivier kể ông đến Hà Nội lần đầu tiên vào năm 1993, lúc đầu chỉ thích thú quan sát, ngắm nhìn TP như khách du lịch. Năm 2006, một sự thay đổi lớn đến với Olivier, Viện Viễn Đông Bác Cổ phối hợp với Viện Khảo cổ, Viện Khoa học xã hội phối thực hiện dự án nghiên cứu di sản trên đường Hoàng Diệu. Và ông bắt đầu quan tâm tới việc nghiên cứu Hoàng thành Thăng Long, lịch sử kinh thành thế kỷ 19, những bước chuyển đổi của TP trong thời kỳ Pháp thuộc. Trong vòng sáu năm, tài sản của Olivier là khối tư liệu lớn về Hoàng thành Thăng Long, hàng nghìn bức ảnh, bản đồ cổ về Hoàng thành Thăng Long, nhiều tư liệu chưa từng được công bố trước đây như bức ảnh chụp thành Thăng Long, cho thấy những ngôi nhà bên trong thành, hay tấm bản đồ Hà Nội có từ trước năm 1831. Olivier bảo ông luôn bị vẻ đẹp của Hà Nội quyến rũ "ta có thể yêu một TP như yêu một người phụ nữ".

Giải Ý tưởng được trao cho Trung tâm bảo tồn khu di tích Cổ Loa - Thành cổ Hà Nội với ý tưởng Phục dựng lễ hội đèn Quảng Chiếu ở Hoàng thành Thăng Long, lễ hội mang giá trị văn hóa, lịch sử lớn, được coi là đại diện cho nhiều nghi thức cung đình, tôn giáo, tín ngưỡng.

Điều đặc biệt là tất cả những công trình, cá nhân nhận giải thưởng Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội năm nay đều thuộc lĩnh vực văn hóa nghệ thuật.

Minh Ngọc

Nghệ sĩ guitar Magnus Andersson biểu diễn tại TP.HCM
Thi chơi đàn guitar "không khí
Thái Minh - "kẻ ngoại đạo" của guitar
Đêm guitar của Thái Minh, Trường Giang
Tình yêu guitar

Ha Noi: Doi tuong cuop tiem vang Vung Bac nhan an tu hinh

Hà Nội: Đối tượng cướp tiệm vàng Vững Bắc nhận án tử hình

Sáng 31/8, TAND TP Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án sát thủ Nguyễn Hữu Dưỡng giết hại bà Nguyễn Thị Bắc chủ tiệm vàng Vững Bắc (Thường Tín, Hà Nội).

Nguyễn Hữu Dưỡng (SN 1985) ở xã Đông Cường, Đông Hưng, Thái Bình bị Viện kiểm sát truy tố về tội giết người, cướp tài.

Theo cáo trạng, Nguyễn Hữu Dưỡng là nhân viên Công ty dầu Tràng An, có vợ làm kế toán của một công ty tại Hà Nội và chưa có con. Sau khi học xong, Dưỡng lấy vợ và cùng vợ lên Hà Nội làm ăn.

Nguyễn Hữu Dưỡng được áp giải vào phiên tòa

Năm 2011, Nguyễn Hữu Dưỡng có vay của bố đẻ 30 triệu đồng và bố vợ 5 cây vàng. Tuy nhiên, do làm ăn thua lỗ, đến kỳ hạn trả nợ bố vợ, bố đẻ mà chưa có tiền. Ngày 16/2, khi ngang qua địa bàn huyện Thường Tín, Hà Nội, Dưỡng thấy cửa hàng vàng bạc Vững Bắc tại số 25 Đỗ Xá, Vạn Điểm, huyện Thường Tín mở cửa, nên nảy sinh ý định cướp tiệm vàng để trả nợ.

Nguyễn Hữu Dưỡng đi xe máy mang theo 1 con dao, 1 súng bắn điện làm hung khí gây án. Chờ đợi đến 16h30 cùng ngày, khi xác định chính xác cửa hàng kinh doanh vàng bạc Vững Bắc chỉ có một mình bà Nguyễn Thị Bắc (chủ cửa hàng), Dưỡng đã đi xe máy vào trong, giả vờ giao dịch bán chiếc nhẫn vàng giả.

Sau đó Dưỡng đã ra tay sát hại bà Bắc, kéo lê bà Bắc vào trong phía quầy hàng rồi đi vào quầy vàng lục soát ngăn kéo. Do trong ngăn kéo không có gì nên Dưỡng dùng tay đập vào tủ kính đựng vàng nhưng không đập vỡ nổi.

Lúc này Dưỡng thấy bà Bắc nhỏm đầu dậy, sợ bị phát hiện Dưỡng bỏ chạy ra ngoài, gói con dao nhọn gây án và khẩu súng điện vào áo mưa để ở giá giữa xe máy phóng về Thái Bình. Trên đường đi, Dưỡng đã vứt súng bắn điện và con dao gây án.

Sau khi bỏ trốn về nhà, Dưỡng nói với bố vợ là mình vừa gây án xong nên bố vợ Dưỡng dẫn sang nhà bố đẻ để nói chuyện. Tại nhà bố đẻ, Dưỡng chỉ thông tin như vậy và đi vào phòng trong để ngủ. Đến sáng hôm sau, Dưỡng nói với mọi người vừa đâm một bà chủ tiệm vàng, cướp được chiếc dây chuyền và không biết bà chủ sống chết ra sao? Chú ruột của Dưỡng đã khuyên can Dưỡng nên ra cơ quan công an đầu thú để được hưởng khoan hồng.

Chiều tối 18/2, các cán bộ Công an xã Đông Cường và huyện Đông Hưng đã đến nhà Nguyễn Hữu Dưỡng vận động đầu thú. Cho đến 22h cùng ngày, Dưỡng được mọi người trong gia đình đưa đến công an xã Đông Cường đầu thú, sau đó, cơ quan công an đã bắt khẩn cấp nghi phạm này.

HĐXX nhận định: Việc Dưỡng có hành vi sát hại chủ cửa hàng sau đó đã lục soát ngăn kéo tủ, đập cửa kính tủ vàng để cướp nhưng không lấy được tài sản là ngoài ý thức chủ quan của Dưỡng, vì vậy Dưỡng bị truy tố 2 tội Giết người và Cướp tài sản có khung hình phạt từ 12 năm tới tử hình.

Dưỡng bị tòa tuyên án tử hình về tội Giết người và 3 năm tù về tội Cướp tài sản, tổng hợp hình phạt là tử hình. Ngoài ra Dưỡng còn phải bồi thường 114 triệu đồng cho gia đình nạn nhân./.

Ha Noi: Doi tuong cuop tiem vang Vung Bac nhan an tu hinh

Hà Nội: Đối tượng cướp tiệm vàng Vững Bắc nhận án tử hình

Sáng 31/8, TAND TP Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án sát thủ Nguyễn Hữu Dưỡng giết hại bà Nguyễn Thị Bắc chủ tiệm vàng Vững Bắc (Thường Tín, Hà Nội).

Nguyễn Hữu Dưỡng (SN 1985) ở xã Đông Cường, Đông Hưng, Thái Bình bị Viện kiểm sát truy tố về tội giết người, cướp tài.

Theo cáo trạng, Nguyễn Hữu Dưỡng là nhân viên Công ty dầu Tràng An, có vợ làm kế toán của một công ty tại Hà Nội và chưa có con. Sau khi học xong, Dưỡng lấy vợ và cùng vợ lên Hà Nội làm ăn.

Nguyễn Hữu Dưỡng được áp giải vào phiên tòa

Năm 2011, Nguyễn Hữu Dưỡng có vay của bố đẻ 30 triệu đồng và bố vợ 5 cây vàng. Tuy nhiên, do làm ăn thua lỗ, đến kỳ hạn trả nợ bố vợ, bố đẻ mà chưa có tiền. Ngày 16/2, khi ngang qua địa bàn huyện Thường Tín, Hà Nội, Dưỡng thấy cửa hàng vàng bạc Vững Bắc tại số 25 Đỗ Xá, Vạn Điểm, huyện Thường Tín mở cửa, nên nảy sinh ý định cướp tiệm vàng để trả nợ.

Nguyễn Hữu Dưỡng đi xe máy mang theo 1 con dao, 1 súng bắn điện làm hung khí gây án. Chờ đợi đến 16h30 cùng ngày, khi xác định chính xác cửa hàng kinh doanh vàng bạc Vững Bắc chỉ có một mình bà Nguyễn Thị Bắc (chủ cửa hàng), Dưỡng đã đi xe máy vào trong, giả vờ giao dịch bán chiếc nhẫn vàng giả.

Sau đó Dưỡng đã ra tay sát hại bà Bắc, kéo lê bà Bắc vào trong phía quầy hàng rồi đi vào quầy vàng lục soát ngăn kéo. Do trong ngăn kéo không có gì nên Dưỡng dùng tay đập vào tủ kính đựng vàng nhưng không đập vỡ nổi.

Lúc này Dưỡng thấy bà Bắc nhỏm đầu dậy, sợ bị phát hiện Dưỡng bỏ chạy ra ngoài, gói con dao nhọn gây án và khẩu súng điện vào áo mưa để ở giá giữa xe máy phóng về Thái Bình. Trên đường đi, Dưỡng đã vứt súng bắn điện và con dao gây án.

Sau khi bỏ trốn về nhà, Dưỡng nói với bố vợ là mình vừa gây án xong nên bố vợ Dưỡng dẫn sang nhà bố đẻ để nói chuyện. Tại nhà bố đẻ, Dưỡng chỉ thông tin như vậy và đi vào phòng trong để ngủ. Đến sáng hôm sau, Dưỡng nói với mọi người vừa đâm một bà chủ tiệm vàng, cướp được chiếc dây chuyền và không biết bà chủ sống chết ra sao? Chú ruột của Dưỡng đã khuyên can Dưỡng nên ra cơ quan công an đầu thú để được hưởng khoan hồng.

Chiều tối 18/2, các cán bộ Công an xã Đông Cường và huyện Đông Hưng đã đến nhà Nguyễn Hữu Dưỡng vận động đầu thú. Cho đến 22h cùng ngày, Dưỡng được mọi người trong gia đình đưa đến công an xã Đông Cường đầu thú, sau đó, cơ quan công an đã bắt khẩn cấp nghi phạm này.

HĐXX nhận định: Việc Dưỡng có hành vi sát hại chủ cửa hàng sau đó đã lục soát ngăn kéo tủ, đập cửa kính tủ vàng để cướp nhưng không lấy được tài sản là ngoài ý thức chủ quan của Dưỡng, vì vậy Dưỡng bị truy tố 2 tội Giết người và Cướp tài sản có khung hình phạt từ 12 năm tới tử hình.

Dưỡng bị tòa tuyên án tử hình về tội Giết người và 3 năm tù về tội Cướp tài sản, tổng hợp hình phạt là tử hình. Ngoài ra Dưỡng còn phải bồi thường 114 triệu đồng cho gia đình nạn nhân./.

Hà Nội: Đối tượng cướp tiệm vàng Vững Bắc nhận án tử hình - Đài Tiếng Nói Việt Nam


Sáng 31/8, TAND TP Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án sát thủ Nguyễn Hữu Dưỡng giết hại bà Nguyễn Thị Bắc chủ tiệm vàng Vững Bắc (Thường Tín, Hà Nội).

Nguyễn Hữu Dưỡng (SN 1985) ở xã Đông Cường, Đông Hưng, Thái Bình bị Viện kiểm sát truy tố về tội giết người, cướp tài.


Theo cáo trạng, Nguyễn Hữu Dưỡng là nhân viên Công ty dầu Tràng An, có vợ làm kế toán của một công ty tại Hà Nội và chưa có con. Sau khi học xong, Dưỡng lấy vợ và cùng vợ lên Hà Nội làm ăn.



Nguyễn Hữu Dưỡng được áp giải vào phiên tòa

Năm 2011, Nguyễn Hữu Dưỡng có vay của bố đẻ 30 triệu đồng và bố vợ 5 cây vàng. Tuy nhiên, do làm ăn thua lỗ, đến kỳ hạn trả nợ bố vợ, bố đẻ mà chưa có tiền. Ngày 16/2, khi ngang qua địa bàn huyện Thường Tín, Hà Nội, Dưỡng thấy cửa hàng vàng bạc Vững Bắc tại số 25 Đỗ Xá, Vạn Điểm, huyện Thường Tín mở cửa, nên nảy sinh ý định cướp tiệm vàng để trả nợ.


Nguyễn Hữu Dưỡng đi xe máy mang theo 1 con dao, 1 súng bắn điện làm hung khí gây án. Chờ đợi đến 16h30 cùng ngày, khi xác định chính xác cửa hàng kinh doanh vàng bạc Vững Bắc chỉ có một mình bà Nguyễn Thị Bắc (chủ cửa hàng), Dưỡng đã đi xe máy vào trong, giả vờ giao dịch bán chiếc nhẫn vàng giả.


Sau đó Dưỡng đã ra tay sát hại bà Bắc, kéo lê bà Bắc vào trong phía quầy hàng rồi đi vào quầy vàng lục soát ngăn kéo. Do trong ngăn kéo không có gì nên Dưỡng dùng tay đập vào tủ kính đựng vàng nhưng không đập vỡ nổi.

Lúc này Dưỡng thấy bà Bắc nhỏm đầu dậy, sợ bị phát hiện Dưỡng bỏ chạy ra ngoài, gói con dao nhọn gây án và khẩu súng điện vào áo mưa để ở giá giữa xe máy phóng về Thái Bình. Trên đường đi, Dưỡng đã vứt súng bắn điện và con dao gây án.


Sau khi bỏ trốn về nhà, Dưỡng nói với bố vợ là mình vừa gây án xong nên bố vợ Dưỡng dẫn sang nhà bố đẻ để nói chuyện. Tại nhà bố đẻ, Dưỡng chỉ thông tin như vậy và đi vào phòng trong để ngủ. Đến sáng hôm sau, Dưỡng nói với mọi người vừa đâm một bà chủ tiệm vàng, cướp được chiếc dây chuyền và không biết bà chủ sống chết ra sao? Chú ruột của Dưỡng đã khuyên can Dưỡng nên ra cơ quan công an đầu thú để được hưởng khoan hồng.


Chiều tối 18/2, các cán bộ Công an xã Đông Cường và huyện Đông Hưng đã đến nhà Nguyễn Hữu Dưỡng vận động đầu thú. Cho đến 22h cùng ngày, Dưỡng được mọi người trong gia đình đưa đến công an xã Đông Cường đầu thú, sau đó, cơ quan công an đã bắt khẩn cấp nghi phạm này.


HĐXX nhận định: Việc Dưỡng có hành vi sát hại chủ cửa hàng sau đó đã lục soát ngăn kéo tủ, đập cửa kính tủ vàng để cướp nhưng không lấy được tài sản là ngoài ý thức chủ quan của Dưỡng, vì vậy Dưỡng bị truy tố 2 tội Giết người và Cướp tài sản có khung hình phạt từ 12 năm tới tử hình.

Dưỡng bị tòa tuyên án tử hình về tội Giết người và 3 năm tù về tội Cướp tài sản, tổng hợp hình phạt là tử hình. Ngoài ra Dưỡng còn phải bồi thường 114 triệu đồng cho gia đình nạn nhân./.

Source Article from http://vov.vn/Phap-luat/Ha-Noi-Doi-tuong-cuop-tiem-vang-Vung-Bac-nhan-an-tu-hinh/223171.vov



Nguyễn Ngọc Tiến "nặng lòng" với Hà Nội - Thanh Niên


(TNO) Ngay sau khi nhận giải thưởng Bùi Xuân Phái - Vì một tình yêu Hà Nội hạng mục Tác phẩm với hai cuốn sách: Đi ngang Hà Nội Đi dọc Hà Nội (được trao lúc 10 giờ 30 phút sáng 31.8), nhà văn – nhà báo Nguyễn Ngọc Tiến đã chia sẻ niềm vui với Thanh Niên Online.

* Cảm giác của anh hiện ra sao?

- Rất vui vì không ngờ những gì mình quan tâm lại nhận được nhiều sự ủng hộ của mọi người đến vậy. Thì ra vẫn còn nhiều người yêu Hà Nội và quan tâm tới Hà Nội lắm.


Nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến-người luôn nặng lòng về Hà Nội
Bìa cuốn Đi dọc Hà Nội (được trao tặng giải thưởng Bùi Xuân Phái – Vì một tình yêu Hà Nội)

* Anh mất thời gian bao lâu để có được Đi ngang và Đi dọc Hà Nội?

- Thực ra thời gian bắt tay vào viết không lâu, chừng vài tháng, nhưng thời gian tìm tòi tài liệu, kiểm chứng lại mất khá nhiều. Nhiều khi để có được một chi tiết khảo cứu thú vị, tôi phải đọc hàng chục, hàng ngàn tư liệu khác, thậm chí phải mày mò, hỏi han những người thế hệ trước để kiểm chứng…

* Vậy hai cuốn sách này có nội dung gì thực sự khác biệt với hàng ngàn cuốn sách khác về Hà Nội?

- Đã có rất nhiều người nghiên cứu về Hà Nội, vì vậy mình phải chọn cách viết nào, đề tài nào, và cách thể hiện ra sao để người đọc thấy vẫn mới mẻ. Có những chi tiết đắt giá, thú vị đòi hỏi tôi phải nghiền ngẫm nhiều.

"Đi ngang Hà Nội" không hẳn là sách lịch sử mà là cuộc sống nhìn ở góc độ xã hội. Ví dụ như chuyện về kem chẳng hạn, đúng là tôi có viết về sự ra đời của kem nhưng xung quanh cây kem là bao nhiêu chuyện khác. Thế nên "Đi ngang Hà Nội" ngoài cung thức, nó còn thể hiện thái độ của tôi về chuyện đó.

Còn "Đi dọc Hà Nội" cũng vẫn là những chuyện về Hà Nội, chỉ có điều những chuyện này là những đề tài rất ít tư liệu, song chính vì thế nó lại gây cảm hứng cho tôi. Một thời, thanh niên hay nói "Một chọi một lên cột đồng hồ" vậy cột đồng hồ đó ở đầu phố Hàng Đậu hay ở chỗ khác và tại sao họ lại thách đố nhau ở đó? Hay "Kẻ cắp chợ Đồng Xuân" đó là câu cửa miệng hay có hẳn tích về chuyện đó? Rồi tiếng rao trên phố Hà Nội và nhiều chuyện khác nữa…

* Rất nhiều người thắc mắc tại sao hai cuốn sách lại có tên khá đơn giản đến vậy?

- Tôi chỉ nghĩ đơn giản rằng, tôi sinh ra thì Hà Nội đã có rồi và hết cả cuộc đời tôi cũng chỉ là một lần đi qua Hà Nội mà thôi, vì thế những cuốn sách có tên Đi dọc Hà Nội hay Đi Ngang Hà Nội như vậy.

* Thế liệu sau này anh còn tiếp tục xuất bản những cuốn như Đi xéo hay đi vòng Hà Nội nữa không?

- Cũng có thể chứ. Tôi sẽ tiếp tục viết về Hà Nội với nhiều câu chuyện mà tôi quan tâm. Tất nhiên công việc viết sách sẽ được tiếp tục tiến hành vào năm tới. Bởi từ giờ tới cuối năm, tôi còn bận chuẩn bị triển lãm.

* Anh có thể chia sẻ về triển lãm này không?

- Đó là triển lãm cá nhân đầu tiên có tên Hóa kiếp chiến tranh, sẽ trưng bày các đồ dùng sinh hoạt làm từ các loại vũ khí giết người để gửi thông điệp ra thế giới là người Việt Nam yêu hòa bình và mong muốn hòa bình. Triển lãm cũng đồng thời nhằm kỷ niệm 40 năm chiến thắng Điện Biên Phủ trên không.

* Cám ơn anh về cuộc trò chuyện này!

Ngọc Bi
(thực hiện)

>> Nguyễn Ngọc Tiến gác bút làm triển lãm
>> Nguyễn Ngọc Tiến vẫn yêu Hà Nội

Source Article from http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120831/nguyen-ngoc-tien-nang-long-voi-ha-noi.aspx



Tướng Nguyễn Đức Nhanh thôi làm Giám đốc CA Hà Nội - Dân Trí


Sáng ngày 31/8, Lãnh đạo Bộ Công an đã tổ chức lễ công bố quyết định nghỉ chờ hưu đối với Trung tướng Nguyễn Đức Nhanh, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh II, kiêm Giám đốc Công an TP Hà Nội.

Trung tướng Nguyễn Đức Nhanh nghỉ chờ hưu từ ngày 31/8/2012




Trao quyết định nghỉ chờ hưu, Thứ trưởng Bộ Công an Bùi Quang Bền đánh giá công lao, thành tích của Trung tướng Nguyễn Đức Nhanh, đồng thời giao nhiệm vụ cho lãnh đạo Công an TP Hà Nội.

Trung tướng Nguyễn Đức Nhanh, SN 1952, quê ở huyện Ứng Hoà (tỉnh Hà Tây cũ, Hà Nội hiện nay). Ông làm Giám đốc Công an TP Hà Nội thay Thiếu tướng Phạm Chuyên từ năm 2005. Ông còn là Đại biểu Quốc hội khoá XII, Uỷ viên Uỷ ban Tư pháp của Quốc hội khoá XII.

Trên cương vị lãnh đạo cao nhất của Công an Hà Nội, Tướng Nhanh đã đưa ra nhiều quyết định nhằm chấn chỉnh vi phạm trong ngành, nhất là lực lượng CSGT; siết chặt kiểm soát an toàn giao thông, đội mũ bảo hiểm… và mới đây nhất là thành lập lực lượng 141/Y nhằm chấn chỉnh tình hình trật tự an ninh.

 

Đại tá Nguyễn Đức Chung được giao làm Quyền Giám đốc Công an TP Hà Nội





Trước khi được giao làm Quyền Giám đốc Công an TP Hà Nội, Đại tá Chung là Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy, Phó Giám đốc Công an TP Hà Nội, Thủ trưởng cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP Hà Nội. Ông cũng là Đại biểu Quốc hội khoá XIII, Ủy viên Ủy ban Tư pháp của Quốc hội.

Source Article from http://dantri.com.vn/c20/s20-636141/tuong-nguyen-duc-nhanh-thoi-lam-giam-doc-ca-ha-noi.htm



Ha Noi: Tu hinh ke sat hai da man ba chu tiem vang Vung Bac

Hà Nội: Tử hình kẻ sát hại dã man bà chủ tiệm vàng Vững Bắc

Nguyễn Hữu Dưỡng cúi mặt rời khỏi phòng xử.

Theo cáo trạng truy tố, trước khi gây án, Dưỡng có vay nhờ bố đẻ vay ngân hàng số tiền 30 triệu đồng và vay của bố mẹ vợ 3 cây vàng. Ngày 15/2/2012, Dưỡng nói sẽ lên Hà Nội để lấy tiền mang về trả nợ. Song, lên Hà Nội, Dưỡng không kiếm được tiền.

Không có tiền trả, Dưỡng nảy sinh ý định cướp tài sản của người kinh doanh vàng. Khoảng 8h ngày 16/2, Dưỡng đi xe máy, chuẩn bị 1 con dao, 1 súng bắn điện dùng làm hung khí gây án. Đến 10h30 cùng ngày, Dưỡng vào Trung tâm thương mại Thanh Trì mua 1 chiếc nhẫn kim loại màu vàng với giá 40.000 đồng. Sau đó, Dưỡng đi xe máy dọc theo quốc lộ 1A để lựa chọn địa điểm gây án.

Khoảng 12h cùng ngày, khi đi qua hiệu vàng Vững Bắc, Dưỡng phát hiện cửa hàng chỉ có một người bán hàng. Dưỡng vòng xe qua lại nhiều lần để xác định quy luật và số người trong cửa hàng. Đến 16h30, khi xác định chính xác cửa hàng chỉ có một người là bà Bắc, Dưỡng đã đi xe máy đến và giả vờ giao dịch.

Lợi dụng lúc bà chủ sơ hở, Dưỡng dùng dao khống chế, chém vào cổ bà Bắc cho đến chết rồi lục đồ và bỏ trốn.

Toàn bộ hành vi của Dưỡng đã được camera của cửa hàng ghi lại. Ngày 18/2/2012 Dưỡng đã đến cơ quan công an tự thú.

Theo cơ quan công tố, việc Dưỡng có hành vi sát hại chủ cửa hàng sau đó đã lục soát ngăn kéo tủ, đập cửa kính tủ vàng để cướp nhưng không lấy được tài sản là ngoài ý thức chủ quan. Vì vậy, VKS đề nghị truy tố Nguyễn Hữu Dưỡng 2 tội Giết người và Cướp tài sản, có khung hình phạt từ 12 năm tới tử hình.

Sau khi xem xét, HĐXX đã tuyên phạt Nguyễn Hữu Dưỡng 3 năm tù về tội Cướp tài sản, tử hình về tội Giết người; tổng hợp mức hình phạt là tử hình.

Ngoài ra, Nguyễn Hữu Dưỡng còn phải bồi thường cho gia đình nạn nhân 114 triệu đồng.

Tiến Nguyên

Ha Noi xua qua anh 3D

Hà Nội xưa qua ảnh 3D

ha-noi-xua-qua-anh-3d

Triển lãm thu hút nhiều bạn trẻ bởi mỗi bức ảnh mang tới cho họ những cảm xúc khác nhau.

ha-noi-xua-qua-anh-3d

Các tác phẩm do nhóm bạn trẻ sinh ra và lớn lên tại Hà Nội thực hiện. Họ ấp ủ và bắt tay làm ngay từ khi còn là sinh viên đến nay đều đã ra trường, đi làm.

ha-noi-xua-qua-anh-3d

Bộ ảnh 3D được thực hiện trong khoảng 8 năm. Vũ Việt Hoài, thành viên Ban tổ chức cho biết, thiếu tư liệu chính là khó khăn lớn nhất khi tái hiện lại hình ảnh Hà Nội xưa. Để có 'những góc nhìn thời gian', họ phải tới gặp các nhà sử học và chuyên gia để nhờ tư vấn.

ha-noi-xua-qua-anh-3d

Trong không gian triển lãm, nhiều thiếu nữ mặc áo dài trắng ngồi bên góc phố xưa.

ha-noi-xua-qua-anh-3d

Không khí Tết trên phố cổ Hà Nội.

ha-noi-xua-qua-anh-3d

Ảnh tại triển lãm đều được dựng bằng phần mềm mô phỏng 3D.

ha-noi-xua-qua-anh-3d

Phố cổ ngày Tết.

ha-noi-xua-qua-anh-3d

Nhà thờ Lớn.

ha-noi-xua-qua-anh-3d

Tàu điện ở chợ Đồng Xuân.

ha-noi-xua-qua-anh-3d

Xin chữ ông đồ ngày Tết.

ha-noi-xua-qua-anh-3d

Các bức ảnh 3D còn tái hiện nếp sinh hoạt xưa của người Hà Nội.

ha-noi-xua-qua-anh-3d

Một số bức được in khổ lớn tạo cho người xem cảm giác như đang đứng trước Nhà hát lớn thật. Nhóm thực hiện bộ ảnh 3D cho biết, qua những tác phẩm này họ muốn giới thiệu hình ảnh Hà Nội xưa, chia sẻ tình yêu và niềm tự hào với những người yêu Hà Nội, đặc biệt là giới trẻ.

Thursday, August 30, 2012

Sẽ điều chỉnh mức thu phí tại trạm Bắc Thăng Long - Nội Bài - cand.com


Theo Tổng cục Đường bộ, trạm thu phí đường bộ Bắc Thăng Long – Nội Bài hiện do Công ty cổ phần BOT VIETRANCIMEX 8 thu phí hoàn vốn cho Dự án xây dựng quốc lộ 2 đoạn tránh TP Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc theo Hợp đồng Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao (BOT) (nay là Tổng cục Đường bộ Việt Nam) và Công ty cổ phần BOT VIETRANCIMEX 8.

Trong quá trình thi công, để đảm bảo tính khả thi của dự án trong điều kiện lạm phát, biến động về giá vật liệu, nhân công dẫn đến tổng mức đầu tư tăng, Bộ Tài chính đã có Văn bản số 16056/BTC-ĐT cho phép tính toán "Mức phí hai năm đầu thu bằng mức quy định tại Thông tư số 90/2004/TT-BTC ngày 7/9/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí đường bộ; từ năm thứ ba mức phí bằng 1,5 lần so với quy định".

Căn cứ vào ý kiến trên, Cục Đường bộ Việt Nam và Công ty cổ phần BOT VIETRANCIMEX 8 đã ký Phụ lục Hợp đồng số 01/CĐBVN-PLHĐ. Để thực hiện đúng các quy định Hợp đồng BOT đã ký; giúp Công ty cổ phần BOT VIETRANCIMEX 8 có thời gian chuẩn bị thủ tục đăng ký in vé cước đường bộ và các công việc khác khi thay đổi mức thu phí, Tổng cục Đường bộ Việt Nam thống nhất với đề nghị của Nhà đầu tư tại Văn bản số 265/BOT-KHDA ngày 15/8/2012

Source Article from http://www.cand.com.vn/vi-VN/kinhte/2012/8/179608.cand



Chủ đầu tư Ciputra vòng vo, khách hàng dài cổ chờ rút vốn - Dân Trí


Như báo Dân trí đưa tin, bà N.M.H, trú tại phường Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội phản ánh: Công ty TNHH Phát triển Khu đô thị Nam Thăng Long (chủ đầu tư Ciputra) đã nhiều lần thất hứa trong việc hoàn trả lại bà H số tiền 1 tỷ đồng mà bà H đặt mua chỗ ngày 20/11/2010 (theo thỏa thuận đặt chỗ mua mộ căn hộ chung cư diện tích 154m2 tại tầng 17, tòa nhà L01, Khu đô thị Nam Thăng Long, xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm, TP. Hà Nội).



Khách hàng mòn mỏi chờ chủ đầu tư Ciputra trả vốn suốt từ tháng 4/2011


Đến ngày 22/5/2012, bà N.M.H gặp lại cán bộ phụ trách Marketing của Công ty TNHH Phát triển Khu đô thị Nam Thăng Long thì chủ đầu tư lại viện lý do bà H không thực hiện đặt cọc lần 2 theo đúng thỏa thuận; Tổng Giám đốc không có mặt ở cơ quan nên không giải quyết được…

Trao đổi với PV Dân trí ngày 30/8/2012, bà H bức xúc cho biết: "Việc Công ty TNHH Phát triển Khu đô thị Nam Thăng Long lấy lý do vì nhà tôi không nộp tiền lần 2, đã vi phạm hợp đồng nên không trả lại tiền cho khách hàng (chỉ trả lại khi bán được căn hộ trên) là điều vô lý, trái pháp luật.

Thực tế, giữa tôi và chủ đầu tư khồng hề ký kết bất cứ 1 hợp đồng nào, giao dịch duy nhất giữa hai bên chỉ là tờ đăng ký đặt chỗ không có dấu của công ty.

Ngoài ra, việc đại diện chủ đầu tư cho rằng tôi vi phạm điều kiện đặt chỗ khi không nộp tiền lần 2 là sai sự thật. Cụ thể, tôi đặt cọc lần 1 là 1 tỷ và lần 2 sẽ nộp trong 3 tháng kể từ ngày ký hợp đồng hoặc trong vòng 15 ngày kể từ ngày công ty ra thông báo bằng văn bản yêu cầu thanh toán đợt 2. Điều đó khẳng định là lý do đại diện chủ đầu tư đưa ra mang tính chụp mũ, muốn giữ vốn của khách hàng".

Cũng trong ngày 30/8/2012, PV Dân trí đã đến phòng Marketing Công ty TNHH Phát triển Khu đô thị Nam Thăng Long ghi nhận hướng giải quyết của chủ đầu tư đối với đề nghị rút vốn của khách hàng. Tuy nhiên, cuộc gặp đã không thể tiến hành do lãnh đạo phòng Marketing của Công ty TNHH Phát triển Khu đô thị Nam Thăng Long đều bận việc.

Trao đổi qua điện thoại, bà Thìn, Trưởng phòng Marketing Công ty TNHH Phát triển Khu đô thị Nam Thăng Long vẫn khẳng định sẽ sớm làm việc lại với khách hàng N.M.H. Bà Thìn cho biết, hiện Công ty đang xúc tiến làm các thủ tục hoàn tiền kho khách hàng. Tuy nhiên, phòng Marketing của Công ty TNHH Phát triển Khu đô thị Nam Thăng Long cũng không đưa ra mốc thời gian cụ thể thanh toán cho khách hàng. Việc này đồng nghĩa sẽ tiếp tục đẩy phần thiệt thòi về phía khách hàng.

Báo Dân trí sẽ tiếp tục thông tin về vụ việc trên.

Vũ Văn Tiến – Ngọc Cương

Source Article from http://dantri.com.vn/c202/s202-635814/chu-dau-tu-ciputra-vong-vo-khach-hang-lai-cho-dai-co-de-rut-von.htm



Đức khiêm tốn và lòng khoan dung của Bác Hồ - Báo Người Cao Tuổi




Hà Nội: Tử hình kẻ sát hại dã man bà chủ tiệm vàng Vững Bắc - Dân Trí



Nguyễn Hữu Dưỡng cúi mặt rời khỏi phòng xử.


Theo cáo trạng truy tố, trước khi gây án, Dưỡng có vay nhờ bố đẻ vay ngân hàng số tiền 30 triệu đồng và vay của bố mẹ vợ 3 cây vàng. Ngày 15/2/2012, Dưỡng nói sẽ lên Hà Nội để lấy tiền mang về trả nợ. Song, lên Hà Nội, Dưỡng không kiếm được tiền.

Không có tiền trả, Dưỡng nảy sinh ý định cướp tài sản của người kinh doanh vàng. Khoảng 8h ngày 16/2, Dưỡng đi xe máy, chuẩn bị 1 con dao, 1 súng bắn điện dùng làm hung khí gây án. Đến 10h30 cùng ngày, Dưỡng vào Trung tâm thương mại Thanh Trì mua 1 chiếc nhẫn kim loại màu vàng với giá 40.000 đồng. Sau đó, Dưỡng đi xe máy dọc theo quốc lộ 1A để lựa chọn địa điểm gây án.

Khoảng 12h cùng ngày, khi đi qua hiệu vàng Vững Bắc, Dưỡng phát hiện cửa hàng chỉ có một người bán hàng. Dưỡng vòng xe qua lại nhiều lần để xác định quy luật và số người trong cửa hàng. Đến 16h30, khi xác định chính xác cửa hàng chỉ có một người là bà Bắc, Dưỡng đã đi xe máy đến và giả vờ giao dịch.

Lợi dụng lúc bà chủ sơ hở, Dưỡng dùng dao khống chế, chém vào cổ bà Bắc cho đến chết rồi lục đồ và bỏ trốn.

Toàn bộ hành vi của Dưỡng đã được camera của cửa hàng ghi lại. Ngày 18/2/2012 Dưỡng đã đến cơ quan công an tự thú.

Theo cơ quan công tố, việc Dưỡng có hành vi sát hại chủ cửa hàng sau đó đã lục soát ngăn kéo tủ, đập cửa kính tủ vàng để cướp nhưng không lấy được tài sản là ngoài ý thức chủ quan. Vì vậy, VKS đề nghị truy tố Nguyễn Hữu Dưỡng 2 tội Giết người và Cướp tài sản, có khung hình phạt từ 12 năm tới tử hình.

Sau khi xem xét, HĐXX đã tuyên phạt Nguyễn Hữu Dưỡng 3 năm tù về tội Cướp tài sản, tử hình về tội Giết người; tổng hợp mức hình phạt là tử hình.

Ngoài ra, Nguyễn Hữu Dưỡng còn phải bồi thường cho gia đình nạn nhân 114 triệu đồng.

Tiến Nguyên

Source Article from http://dantri.com.vn/c170/s170-636004/ha-noi-tu-hinh-ke-sat-hai-da-man-ba-chu-tiem-vang-vung-bac.htm



Ha Noi ky nhan, ky su - Ky 5: Via he co tu bao gio?

Hà Nội kỳ nhân, kỳ sự - Kỳ 5: Vỉa hè có từ bao giờ?

Vỉa hè Hà Nội đầu tiên được lát từ cuối năm 1885 ở phố Hàng Khảm (bao gồm Tràng Tiền, Hàng Khay ngày nay). 

Đánh bại quân Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngôi và chuyển kinh đô vào Huế năm 1802. Từ đó, Thăng Long không những không còn là kinh đô mà bị giáng xuống trấn thành rồi tỉnh Hà Nội. Là tỉnh nên Hà Nội cũng như các tỉnh khác trong cả nước, không có xây mới hay cải tạo nên phố phường vẫn như thời vua Lê - chúa Trịnh.

Dù các phố nằm trong phường nghề vẫn buôn bán tấp nập nhưng rất hẹp, cửa hàng với các tấm phên che nắng, che mưa lấn ra cả đường đi. Vào ngày mưa, nước chậm tiêu nên hai bên rãnh thoát bùn sâu tới mấy chục cen ti mét. Mỗi khi có ngựa xe qua, người đi chợ phải dạt sang hai bên, đứng dưới bùn nhão nhoét. Chỉ có vài phố Hoa kiều như Phúc Kiến (nay là Lãn Ông), quân Cờ Đen (nay là Mã Mây), Hàng Ngang thì đường được lát gạch sạch sẽ. Không có biển tên phố, không có số nhà đã gây khó khăn cho quản lý dân và ngăn cản nạn cướp phá của quân Cờ Đen. Năm 1883, viên Cảnh sát trưởng Hà Nội bàn bạc với Tổng đốc Nguyễn Hữu Độ cho lấy gạch ngói vỡ rải ra một số con đường.

 
Phố Hàng Khảm xưa (nay là Tràng Tiền) - Ảnh: Tư liệu

Cũng trong năm này, công sứ đầu tiên ở Hà Nội là Bonnal đã bắt đầu thực hiện chính sách cải tạo và xây dựng Hà Nội. Việc đầu tiên là cho quy hoạch khu vực hồ Gươm, làm đường quanh hồ, mở rộng đường từ khu nhượng địa Đồn Thủy đến thành. Cuối năm 1885, chính quyền khánh thành đường Hàng Khảm (bao gồm Tràng Tiền, Hàng Khay ngày nay). Mặt đường mở rộng, hai bên vỉa hè cho lát gạch và trồng hai hàng phượng. Và vỉa hè Hàng Khảm là vỉa hè đầu tiên của Hà Nội theo kiểu của thành thị phương Tây. Cùng với mở rộng đường ở phố Hàng Khảm, Bonnal còn cho xây cơ quan hành chính phía đông hồ Gươm như tòa đốc lý, bưu điện, kho bạc, Bắc Bộ phủ... nên các còn đường quanh khu vực này đều có vỉa hè và các công trình thoát nước. Trong nhiệm kỳ của mình, ông có dự án cải tạo lại các khu phố cổ, bắt buộc các nhà phải làm thẳng hàng có rãnh thoát nước, đánh số nhà. Tại các khu phố xây dựng theo kiểu Pháp gồm: Trần Hưng Đạo, Hàng Bài, Lý Thường Kiệt, Hai Bà Trưng, Bà Triệu... Từ năm 1897 đến năm 1901 người ta tiếp tục lát vỉa hè với loại gạch vuông rạch khía viền bờ bằng đá đẽo và đã lát được khoảng 5 km. Trong kế hoạch cải tạo, Hội đồng thành phố cũng đã biểu quyết lấy từ ngân sách để tiếp tục lát vỉa hè ở những phố lớn khu trung tâm. Sau khi xây dựng nhà hàng Godard, ba phía của nhà hàng này là Hàng Khảm (Tràng Tiền ngày nay), Đồng Khánh (Hàng Bài ngày nay) và Hai Bà Trưng có vỉa hè rất rộng. Trước ba cổng ra vào trung tâm thương mại này có dòng chữ Khu vực cấm để xe đạp bằng chữ Pháp gắn chìm vào vỉa hè.

Mới chỉ có vỉa hè phố Hàng Khảm và quanh hồ Gươm nhưng ngày 20.12.1889, Đốc lý Landes đã ký một nghị định cho thuê vỉa hè vĩnh viễn để bán hàng và bán cà phê trong giới hạn của thành phố với mức thu 40 xu/m2 trong một năm. Thế nên năm 2008, khách sạn Métropole xin phép chính quyền bán cà phê trên vỉa hè phố Ngô Quyền và Lê Phụng Hiểu đã đưa ra lý do: đầu thế kỷ 20, họ thuê vỉa hè ở hai phố này để bán cà phê rồi. Năm 1902, khi Hà Nội trở thành thủ đô của liên bang Đông Dương thì các quy định càng chặt chẽ hơn. Các phố mới mà ngày nay là phố Lê Hồng Phong, Điện Biên Phủ, Khúc Hạo, Phan Đình Phùng, Lý Nam Đế, Chu Văn An... với hàng loạt biệt thự sang trọng có vỉa hè rất rộng, đặc biệt là phố Phan Đình Phùng có hai hàng cây xanh. Từ đó các phố mới xây, hay các phố khu vực "36 phố phường" khi cải tạo đều phải có vỉa hè đúng như quy hoạch. Từ năm 1954, năm tiếp quản thủ đô cho đến 1975, hầu như không có sự thay đổi trong vỉa hè, những chỗ bị hư hỏng được lát bằng gạch đỏ mà dân quen gọi là gạch lá dừa. Gạch đỏ này nung ở nhiệt độ cao nên cứng gần như sứ. Vỉa hè không chỉ dành cho người đi bộ mà thời bao cấp còn là nơi đặt bếp nấu bánh chưng tết, các vòi nước công cộng trở thành chỗ rửa rau vo gạo, chỗ tắm khi nước sạch chảy ri ri không chảy nổi vào nhà.

Nếu trước 1954, vỉa hè chỉ là nơi kinh doanh khi chính quyền cấp phép thì thời bao cấp và đặc biệt là từ năm 1989 đến 1991, vỉa hè đúng nghĩa là nơi kiếm sống, đông đúc như Kẻ chợ xưa. Sở dĩ như vậy là khi chuyển đổi cơ chế, nhiều nhà máy, xí nghiệp không bắt kịp đổi mới dẫn đến cán bộ công nhân không có việc nên không có lương. Để giải quyết thực trạng đó, nhà nước ra nghị định 176, nôm na là "về hưu non một cục". Số cán bộ công nhân về chế độ 176 đông vô kể và để tiếp tục sống, những người không có cửa hàng, ít tiền chỉ còn cách lao ra vỉa hè.

Đầu đường thượng tá bơm xe
Giữa đường trung tá bán chè đậu đen...

Sáng ra là chỗ các bà, các chị ở Hoàng Mai bán xôi xéo, xôi ngô, chị em làng Thanh Trì bán bánh cuốn Thanh Trì. Vỉa hè thích hợp với hai thứ quà sáng bình dân này. Rồi phở gánh, bún mọc. Hết quà sáng là đến rau, quả và quà vặt. Trưa là chè, rượu nếp và mùa hè bán cháo đậu xanh, cháo hoa, chiều lại đến bán rau, quả, thịt thà, đậu phụ hay bia hơi. Chợ vỉa hè tiện cho mỗi người vì không phải gửi xe chỉ ghé vào là mua và không phải đóng thuế nên cũng rẻ hơn đôi chút so với các chợ có tên tuổi. Thời bao cấp dân gian có thơ: 

...Hàng Bè chợ của thương nhân
Vỉa hè chợ của nhân dân anh hùng

Nguyễn Ngọc Tiến

Hà Nội kỳ nhân, kỳ sự - Ai xây tháp Rùa ?
Hà Nội kỳ nhân, kỳ sự - Kỳ 2: Răng đen, răng trắng và răng... tetracyline
Hà Nội kỳ nhân, kỳ sự - Kỳ 3: Thụy Chương nấu rượu là đà cả đêm
Hà Nội kỳ nhân, kỳ sự - Kỳ 4: Đào Nhật Tân có từ bao giờ ?

 

Ha Noi ky nhan, ky su

Hà Nội kỳ nhân, kỳ sự

Vỉa hè Hà Nội đầu tiên được lát từ cuối năm 1885 ở phố Hàng Khảm (bao gồm Tràng Tiền, Hàng Khay ngày nay). 

Đánh bại quân Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngôi và chuyển kinh đô vào Huế năm 1802. Từ đó, Thăng Long không những không còn là kinh đô mà bị giáng xuống trấn thành rồi tỉnh Hà Nội. Là tỉnh nên Hà Nội cũng như các tỉnh khác trong cả nước, không có xây mới hay cải tạo nên phố phường vẫn như thời vua Lê - chúa Trịnh.

Dù các phố nằm trong phường nghề vẫn buôn bán tấp nập nhưng rất hẹp, cửa hàng với các tấm phên che nắng, che mưa lấn ra cả đường đi. Vào ngày mưa, nước chậm tiêu nên hai bên rãnh thoát bùn sâu tới mấy chục cen ti mét. Mỗi khi có ngựa xe qua, người đi chợ phải dạt sang hai bên, đứng dưới bùn nhão nhoét. Chỉ có vài phố Hoa kiều như Phúc Kiến (nay là Lãn Ông), quân Cờ Đen (nay là Mã Mây), Hàng Ngang thì đường được lát gạch sạch sẽ. Không có biển tên phố, không có số nhà đã gây khó khăn cho quản lý dân và ngăn cản nạn cướp phá của quân Cờ Đen. Năm 1883, viên Cảnh sát trưởng Hà Nội bàn bạc với Tổng đốc Nguyễn Hữu Độ cho lấy gạch ngói vỡ rải ra một số con đường.

 
Phố Hàng Khảm xưa (nay là Tràng Tiền) - Ảnh: Tư liệu

Cũng trong năm này, công sứ đầu tiên ở Hà Nội là Bonnal đã bắt đầu thực hiện chính sách cải tạo và xây dựng Hà Nội. Việc đầu tiên là cho quy hoạch khu vực hồ Gươm, làm đường quanh hồ, mở rộng đường từ khu nhượng địa Đồn Thủy đến thành. Cuối năm 1885, chính quyền khánh thành đường Hàng Khảm (bao gồm Tràng Tiền, Hàng Khay ngày nay). Mặt đường mở rộng, hai bên vỉa hè cho lát gạch và trồng hai hàng phượng. Và vỉa hè Hàng Khảm là vỉa hè đầu tiên của Hà Nội theo kiểu của thành thị phương Tây. Cùng với mở rộng đường ở phố Hàng Khảm, Bonnal còn cho xây cơ quan hành chính phía đông hồ Gươm như tòa đốc lý, bưu điện, kho bạc, Bắc Bộ phủ... nên các còn đường quanh khu vực này đều có vỉa hè và các công trình thoát nước. Trong nhiệm kỳ của mình, ông có dự án cải tạo lại các khu phố cổ, bắt buộc các nhà phải làm thẳng hàng có rãnh thoát nước, đánh số nhà. Tại các khu phố xây dựng theo kiểu Pháp gồm: Trần Hưng Đạo, Hàng Bài, Lý Thường Kiệt, Hai Bà Trưng, Bà Triệu... Từ năm 1897 đến năm 1901 người ta tiếp tục lát vỉa hè với loại gạch vuông rạch khía viền bờ bằng đá đẽo và đã lát được khoảng 5 km. Trong kế hoạch cải tạo, Hội đồng thành phố cũng đã biểu quyết lấy từ ngân sách để tiếp tục lát vỉa hè ở những phố lớn khu trung tâm. Sau khi xây dựng nhà hàng Godard, ba phía của nhà hàng này là Hàng Khảm (Tràng Tiền ngày nay), Đồng Khánh (Hàng Bài ngày nay) và Hai Bà Trưng có vỉa hè rất rộng. Trước ba cổng ra vào trung tâm thương mại này có dòng chữ Khu vực cấm để xe đạp bằng chữ Pháp gắn chìm vào vỉa hè.

Mới chỉ có vỉa hè phố Hàng Khảm và quanh hồ Gươm nhưng ngày 20.12.1889, Đốc lý Landes đã ký một nghị định cho thuê vỉa hè vĩnh viễn để bán hàng và bán cà phê trong giới hạn của thành phố với mức thu 40 xu/m2 trong một năm. Thế nên năm 2008, khách sạn Métropole xin phép chính quyền bán cà phê trên vỉa hè phố Ngô Quyền và Lê Phụng Hiểu đã đưa ra lý do: đầu thế kỷ 20, họ thuê vỉa hè ở hai phố này để bán cà phê rồi. Năm 1902, khi Hà Nội trở thành thủ đô của liên bang Đông Dương thì các quy định càng chặt chẽ hơn. Các phố mới mà ngày nay là phố Lê Hồng Phong, Điện Biên Phủ, Khúc Hạo, Phan Đình Phùng, Lý Nam Đế, Chu Văn An... với hàng loạt biệt thự sang trọng có vỉa hè rất rộng, đặc biệt là phố Phan Đình Phùng có hai hàng cây xanh. Từ đó các phố mới xây, hay các phố khu vực "36 phố phường" khi cải tạo đều phải có vỉa hè đúng như quy hoạch. Từ năm 1954, năm tiếp quản thủ đô cho đến 1975, hầu như không có sự thay đổi trong vỉa hè, những chỗ bị hư hỏng được lát bằng gạch đỏ mà dân quen gọi là gạch lá dừa. Gạch đỏ này nung ở nhiệt độ cao nên cứng gần như sứ. Vỉa hè không chỉ dành cho người đi bộ mà thời bao cấp còn là nơi đặt bếp nấu bánh chưng tết, các vòi nước công cộng trở thành chỗ rửa rau vo gạo, chỗ tắm khi nước sạch chảy ri ri không chảy nổi vào nhà.

Nếu trước 1954, vỉa hè chỉ là nơi kinh doanh khi chính quyền cấp phép thì thời bao cấp và đặc biệt là từ năm 1989 đến 1991, vỉa hè đúng nghĩa là nơi kiếm sống, đông đúc như Kẻ chợ xưa. Sở dĩ như vậy là khi chuyển đổi cơ chế, nhiều nhà máy, xí nghiệp không bắt kịp đổi mới dẫn đến cán bộ công nhân không có việc nên không có lương. Để giải quyết thực trạng đó, nhà nước ra nghị định 176, nôm na là "về hưu non một cục". Số cán bộ công nhân về chế độ 176 đông vô kể và để tiếp tục sống, những người không có cửa hàng, ít tiền chỉ còn cách lao ra vỉa hè.

Đầu đường thượng tá bơm xe
Giữa đường trung tá bán chè đậu đen...

Sáng ra là chỗ các bà, các chị ở Hoàng Mai bán xôi xéo, xôi ngô, chị em làng Thanh Trì bán bánh cuốn Thanh Trì. Vỉa hè thích hợp với hai thứ quà sáng bình dân này. Rồi phở gánh, bún mọc. Hết quà sáng là đến rau, quả và quà vặt. Trưa là chè, rượu nếp và mùa hè bán cháo đậu xanh, cháo hoa, chiều lại đến bán rau, quả, thịt thà, đậu phụ hay bia hơi. Chợ vỉa hè tiện cho mỗi người vì không phải gửi xe chỉ ghé vào là mua và không phải đóng thuế nên cũng rẻ hơn đôi chút so với các chợ có tên tuổi. Thời bao cấp dân gian có thơ: 

...Hàng Bè chợ của thương nhân
Vỉa hè chợ của nhân dân anh hùng

Nguyễn Ngọc Tiến

Hà Nội kỳ nhân, kỳ sự - Ai xây tháp Rùa ?
Hà Nội kỳ nhân, kỳ sự - Kỳ 2: Răng đen, răng trắng và răng... tetracyline
Hà Nội kỳ nhân, kỳ sự - Kỳ 3: Thụy Chương nấu rượu là đà cả đêm
Hà Nội kỳ nhân, kỳ sự - Kỳ 4: Đào Nhật Tân có từ bao giờ ?

 

Kiến nghị tăng phí trạm Bắc Thăng Long - Nội Bài - An ninh thủ đô


Theo Tổng cục ĐBVN, trạm thu phí đường bộ Bắc Thăng Long – Nội Bài hiện do Công ty cổ phần BOT VIETRANCIMEX 8 thu phí hoàn vốn cho Dự án xây dựng Quốc lộ 2 đoạn tránh thành phố Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc theo hình thức BOT.

Ngân Tuyền

Source Article from http://www.anninhthudo.vn/Thoi-su/Kien-nghi-tang-phi-tram-Bac-Thang-Long-Noi-Bai/462777.antd



21/10, thông xe toàn tuyến cầu cạn Vành đai 3 - Hà Nội - Dân Trí



Toàn tuyến đường Vành đai 3 Hà Nội - giai đoạn 2 sẽ được thông xe vào ngày 21/10


Hiện tại, khối lượng còn lại của gói thầu số 1 đạt khoảng 93% và gói 2 đạt khoảng 85%. Với năng lực thi công hiện tại, tư vấn và các nhà thầu đều khẳng định dự án sẽ cán đích sớm hơn kế hoạch.

Được biết, sau khi kiểm tra và kiểm điểm tiến độ dự án mới đây, Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải – Nguyễn Hồng Trường yêu cầu đến 20/10 phải bàn giao toàn bộ dự án, cả phần cầu trên cao và dưới mặt đất (từ cầu Dậu đến Mai Dịch).

Thứ trưởng Trường nhấn mạnh, ngoài việc đẩy nhanh tiến độ thì các nhà thầu cần đặc biệt coi trọng công tác đảm bảo chất lượng, mỹ thuật công trình và hoàn thiện cọc tiêu, biển báo theo đúng thiết kế và tạo thuận lợi cho phương tiện tham gia giao thông.

PMU Thăng Long cho biết, ngay khi dự án hoàn thành và được thông xe sẽ bàn giao cho Hà Nội quản lý và khai thác tuyến.

Dự án đường Vành đai 3 (giai đoạn 2) có tổng chiều dài khoảng 8.912m với 385m đường dẫn và 8.527m cầu cạn chạy suốt, được chia làm 3 gói thầu, bao gồm: Từ nút Mai Dịch đến nút Trung Hòa (gói 1), nút giao Trung Hòa đến nút giao Thanh Xuân (gói 2), nút giao Thanh Xuân đến Bắc Linh Đàm (gói 3). Dự án đường Vành đai 3 (giai đoạn 2) được xây dựng theo cấp đường cao tốc đô thị, mặt cắt ngang 4 làn xe, tốc độ thiết kế 100km/h.

Trong một diễn tiến khác, Dự án đầu tư xây dựng cầu cạn Mai Dịch – Nam Thăng Long (Vành đai 3 Hà Nội) với tổng mức đầu tư 6.197 tỷ VNĐ, tiêu chuẩn đường cao tốc loại A, 4 làn xe, tốc độ thiết kế 100 km/h cũng đã được PMU Thăng Long gửi báo cáo giữa kỳ lên Bộ Giao thông Vận tải, nếu các báo cáo dự án được chấp thuận thì dự kiến đến tháng 5/2018 sẽ hoàn thành việc thi công.

Quỳnh Anh

Source Article from http://dantri.com.vn/c20/s20-635408/2110-thong-xe-toan-tuyen-cau-can-vanh-dai-3-ha-noi.htm



Bất hợp lý trên đại lộ Thăng Long cần sớm khắc phục - cand.com




Hài hước 'thằng' trộm cứu Diêm Vương trong vụ chùa cổ Trăm Gian - Báo Đất Việt


Được tờ Tuổi Trẻ khơi ra đầu tiên, cho đến nay, câu chuyện chùa Trăm Gian được đám hậu sinh hô biến từ ngàn tuổi thành một ngày tuổi đã trở thành sự kiện thuộc hàng nóng bỏng nhất trên mặt báo.

Thế nên, chẳng cần phải phân tích thêm về tính chất tày trời của vụ việc nữa – vốn được các nhà báo đua nhau mổ xẻ ở đủ các chiều cạnh.

Đợi 1.000 năm nữa nhé để phục hồi nguyên trạng theo yêu cầu rất kịp thời của Bộ.

Như thường lệ, giả thiết đầu tiên mà dân tình nghĩ đến là các quan chức địa phương hoặc của ngành lại rỗi việc, cho nên vẽ ra dự án này để tiêu tiền ngân sách rồi qua đó, nếu có thể thì chấm mút tí ti, cải thiện đời sống giữa thời buổi thóc cao gạo kém. Nhưng đọc kỹ, thì thấy không phải như vậy.

Lịch sử trùng tu di tích ở xứ ta chỉ mấy năm qua, nào chùa Trấn Quốc, nào Thành cổ Tây Sơn, thậm chí cả sự tích biến Thành cổ Nhà Mạc Tuyên Quang thành… cái lò gạch cũng đều có dấu ấn của các cơ quan chức năng trùng tu.

Một trong những lý do được đưa ra là tiền trùng tu di tích… nhiều quá, như năm 2011, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã đề xuất một con số khổng lồ cho việc tu bổ, tôn tạo di tích: 11.000 tỉ đồng. Quý vị thử nghĩ xem, với số tiền khổng lồ ấy mà không đập đi xây mới thì tiêu sao cho hết?

Các nhà báo của chúng ta khi tường thuật về các vụ việc trên đây cũng đã ngậm ngùi trích rất nhiều ý kiến của các bậc phó thường dân, nhất là những cụ cao niên đức cao vọng trọng trong làng, thở than cho cái gọi là trùng tu theo kiểu phá hoại bất chấp góp ý của các cụ.

Đây đó cũng có nhiều ý kiến tâm huyết cho rằng, việc quản lý và trùng tu di tích phải được trả lại cho người dân, như quan điểm của UNESCO rằng di sản phải sống thực sự giữa cộng đồng như nó vốn thế.

Nay thì có thể thấy, hình như ước mong hết sức chính đáng ấy không phải lúc nào cũng đúng, cũng phù hợp.

Hãy thử quay trở lại trường hợp mà ta đang xét, tờ Lao Động tường thuật như sau: Cụ Nguyễn Đức Tuệ – 82 tuổi, người xã Tiên Phương – vừa tự hào khoe năm nay mình "được tuổi", được tín nhiệm mời leo lên thượng lương, cất nóc cho chính tòa gác khánh này, rồi trầm trồ: "Người ta xẻ một cây gỗ lim ra, vót nó thành 4 cái cột chùa khổng lồ y như chúng ta chẻ tre vót đũa ấy. To tiền lắm, riêng khu này chắc khoảng 3 tỉ đồng rồi nhé".

Các cụ có uy tín trước cả làng cả tổng, như cụ Tuệ, khảng khái nói: Di tích, nhiều rui mè như mới, mộng mẹo còn nguyên. Nhưng vì có điều kiện, nên "nhà chùa" thay mới cho nó đẹp, nó bền. Vì nó… cổ kính quá rồi nên mới phải thay.

Cái nền cũng bóc lên, thay đá mới cho nó đẹp. "Đầu tư to tiền lắm, làm mới cho nó bền. Sắp tới, "dự án" còn xây lại cái cổng nữa, hoành tráng lắm chú ạ".

Nói ra thì thể nào cũng có người bảo rằng mới tí tuổi đầu đã hỗn, trứng đòi khôn hơn rận, nhưng nghe các cụ có uy tín này nói, ta cũng phải mạn phép mà bảo rằng hóa ra không chỉ có các cơ quan quản lý mới biết cách trùng tu di tích kiểu lát gạch vệ sinh lên bệ thờ Phật.

Nói khác đi, cứ coi như nền văn hóa của chúng ta thực sự đặc sắc, hiếm có, phong phú, nhưng xem ra dân tình cũng chả hiểu gì mấy về những giá trị ấy.

Thập bát La Hán đành thúc thủ để hậu sinh phết sơn Nippon lên mặt!

Bạn có thể bảo rằng cụ Tuệ đã già cho nên lẩm cẩm, nhưng đây, một bà bán nước tốt bụng cũng đon đả như thế này với nhà báo: "Các chú lên đi, hôm nay chùa vui lắm. Dỡ toàn bộ nhà tổ và gác khánh, dân đông như hội ấy". Nhà báo miêu tả: Dân thôn nườm nượp hò nhau phá chùa cũ, xây chùa mới.

Niềm tự hào sung sướng của dân thôn rõ ràng quá, mà lại hết sức chân thành, thánh thiện, không nhuốm chút tư lợi nào hết.

Nó càng cho thấy, với họ, sự cổ kính và lịch sử ngàn năm của ngôi chùa chẳng có tí teo giá trị gì. Họ đập chùa cũ đi cũng như vứt đôi dép rách, cái áo cũ, vậy thôi.

Ấy là chưa kể, họ còn hồ hởi và đắm chìm trong niềm tin rằng mình đang góp phần xây lại chùa mới, theo đúng như tôn chỉ của ca dao Việt Nam: "Xây chùa, tô tượng, đúc chuông/Ba công đức ấy thập phương nên làm".

Với họ, đập chùa cũ đi xây chùa mới đích thị là góp thêm một phần công đức cho khoản bảo hiểm không phải xuống địa ngục sau này.

Còn giá trị thẩm mỹ, giá trị văn hóa, nó là cái chết tiệt gì, có giúp chúng tôi kiếm được một vé để thoát kiếp đọa đày dưới âm phủ không? Hờ hờ, xây chùa mới to đẹp hơn, khang trang hơn để thờ Phật, nhất định trời Phật sẽ trả công xứng đáng.

Thành ra, cái câu "lắm sãi không ai đóng cửa chùa" trong trường hợp này chỉ có thể dành cho các cơ quan quản lý của địa phương và của ngành văn hóa, chứ tuyệt không nên dành cho các thôn dân mộc mạc.

Cũng xin nói thêm, những người quyết định chính trong toàn bộ tiến trình dỡ chùa cũ đi xây chùa mới, dĩ nhiên là với mục đích cao cả và tốt đẹp nếu không hơn thì cũng chả  kém dân làng.

Điều thú vị nhất là trong khi hò nhau đập chùa giữa tháng Vu Lan của nhà Phật, thì theo các chuyên gia, nhờ được mấy thằng ăn trộm rước đi, nên mấy bức chạm Thập điện Diêm Vương quý hiếm của chùa đã thoát kiếp bị phủ sơn Nippon (được quảng cáo là sơn… mông trẻ con cũng đẹp) của Nhật như 18 vị La Hán kế bên. Hẳn các Diêm Vương này đang giảng giải cho mấy vị La Hán thế nào là tái ông thất mã.

Và đồng thời với việc làm hồ sơ đề nghị xếp hạng quốc gia đặc biệt đợt 3 với 11 di tích nữa, thì Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cũng tức tốc đề nghị Hà Nội phục hồi nguyên trạng chùa Trăm Gian, ngay sau khi nghe tin chùa đã bị phá… sạch sành sanh!

Đây thực là một chỉ đạo hết sức kịp thời và hết sức có văn hóa, nên người ta chỉ băn khoăn một điều duy nhất, là có ai chờ được thêm… 1.000 năm nữa để xem Hà Nội biến di tích 1 ngày tuổi này thành di tích ngàn năm, sau khi đã biến di tích ngàn năm thành di tích 1 ngày tuổi?

Trong khi ấy thì, công trình để đời của Thủ đô nhân dịp kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long là Bảo tàng Hà Nội bỗng dưng lại hở ra mấy cái hố dưới chân móng, báo hại người ta phải vội vàng vá víu.

Quý vị thử nghĩ mà xem, tại sao chùa nghìn năm tuổi vẫn còn chạy tốt thì người ta cứ nhất quyết đòi đập đi, còn bảo tàng 1 tuổi lại lung lay như răng bà lão 80 và cứ phải sửa đi sửa lại, dù không ai muốn?

Source Article from http://baodatviet.vn/Home/congdongviet/Hai-huoc-thang-trom-cuu-Diem-Vuong-trong-vu-chua-co-Tram-Gian/20128/231225.datviet



Chồng thẳng tay ném vợ xuống chân cầu Thăng Long - Báo Đất Việt


Vợ Lâm, người phụ nữ xấu số là chị Phạm Thị Thu H., 27 tuổi, quê Vĩnh Phúc, hiện đang công tác tại một doanh nghiệp ở Hà Nội. Cuối giờ chiều 7-8, chuẩn bị về nhà thì bất ngờ chị H. phải tiếp vị "khách" không mời, là Trần Văn Lâm. Lâm là chồng chị H, có 2 tiền án, nghiện ma túy và mới ra tù hồi cuối tháng 7- 2012. Trước và sau khi ra tù, Lâm thường xuyên có hành vi côn đồ, đe dọa vợ, khiến chị H. buộc phải ly thân với y. Tại cơ quan vợ, Lâm cố tình gây sự, đánh đập sau đó cưỡng ép chị H. phải đi cùng y bằng chính chiếc xe máy của chị H. Khi người nhà chị H. đến nơi thì Lâm đã đưa chị H. đi. Sự việc sau đó được trình báo đến CQĐT CATP Hà Nội.

Cầu Thăng Long.

Suốt từ thời điểm đó, không ai liên lạc được với chị H. Về phần Lâm, anh ta gọi điện cho người nhà chị H., nói sẽ đưa chị H. về nhà vào tối 8-8, nhưng sau đó Lâm tắt điện thoại và không đưa chị H. về nhà. Tất bật đi tìm, ngày 9-8, gia đình chị H. phát hiện xe máy và CMND của chị H. bị cầm cố tại một hiệu cầm đồ ở thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Cùng thời gian này, CQĐT CATP Hà Nội đã xác minh và triệu tập Trần Văn Lâm đến làm việc. Qua đấu tranh, Lâm thú nhận đã sát hại chị Huyền bằng cách ném xuống sông Hồng, đoạn khu vực cột 48-49 trên cầu Thăng Long.

Liên tục từ thời điểm nhận được thông tin Trần Văn Lâm đã sát hại chị H., gia đình người phụ nữ xấu đã đi tìm và thuê người tìm dọc ven sông Hồng, địa phận Hà Nội và các tỉnh Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình. Trưa 26-8, gia đình chị H. nhận được thông tin tại đoạn sông Trà Lý (con sông tiếp giáp với sông Hồng) chảy qua huyện Đông Hưng (Thái Bình), người dân phát hiện một thi thể là nữ giới bị chết. Nạn nhân trôi dạt vào bờ từ ngày 12-8. Cơ  quan chức năng sở tại đã tiến hành các thủ tục cần thiết và do nạn nhân không rõ tung tích nên đã được chôn cất ở khu vực xã Đông Huy, huyện Đông Hưng. 

Chiều cùng ngày, gia đình chị H. đã xuống địa phận huyện Đông Hưng. Qua miêu tả ban đầu về nhận dạng bên ngoài, đặc biệt là chiếc nhẫn cưới vẫn còn trên tay nạn nhân, gia đình chị H. đã linh cảm đó chính là con, em họ. CQĐT CATP Hà Nội đang phối hợp với CAH Đông Hưng để điều tra, làm rõ vụ việc đặc biệt nghiêm trọng này.

ĐANG ĐỌC NHIỀU:

>> Ngủ quên sau khi hiếp dâm
>> Trung Quốc xây dựng cơ sở trái phép tại Biển Đông
>> Đàn ông Việt – những cảnh khó tưởng tượng ra
>> Bão số 6 gần Hoàng Sa, chuẩn bị đổi hướng
>> Tướng Giáp, huyền thoại bất tận
>> Thú vui đời thường của tướng Giáp qua ảnh
>> Ảnh ‘độc’ chỉ có ở Việt Nam (p.5)
>> Vợ in đĩa VCD quay cảnh chồng cưỡng dâm người khác
>> Bôn ba phận gái miền Tây: Sự thật đau đớn tiếng ‘cọt kẹt’ của sàn tre 
>> ‘Không bị áp lực khi điều tra vụ bầu Kiên’
>> Cuộc khám nhà ông Lý Xuân Hải qua lời kể nhân chứng
>> Yêu cầu Đài Loan hủy kế hoạch tập trận 
>> Phải biết hổ thẹn với tiền nhân
>> Chính thức bắt giữ ông Lý Xuân Hải
>> Thủ tướng yêu cầu xử lý nghiêm tội phạm thâu tóm ngân hàng
>> Ba lần trả lời, Tổng thanh tra không làm nữ đại biểu thỏa mãn
>> Bước đi tiếp theo của TQ trên Biển Đông là gì?
>> Tuổi thơ bầu Kiên trong mắt bạn cũ
>> Bầu Kiên bị bắt vì ‘liên quan đến vi phạm ở 3 công ty có đơn tố cáo’
>> Phút ‘hố địa ngục’ Lê Văn Lương há miệng qua lời kể nhân chứng
>> Thói mè nheo, hậm hực của tài xế taxi Sài Gòn
>> ‘Luật về mại dâm sẽ được đặt lên bàn nghị sự’
>> Nguy hiểm như đi ‘gội đầu thư giãn’
>> Phóng viên bị hành hung khi tác nghiệp
>> Làm rõ vùng tranh chấp ở Biển Đông
>> Đổ lỗi cho nhau về 'hố địa ngục'
>> Nhận diện và cảnh giác với tham vọng của TQ
>> Hà Nội sẽ hạn chế ‘người ngoại tỉnh’ nhập cư?
>> Những hoạt động kinh tế của 'bầu Kiên'
>> Ống nước gãy gây ‘hố địa ngục’ ở Hà Nội


 

 

Source Article from http://baodatviet.vn/Home/chinhtrixahoi/Chong-thang-tay-nem-vo-xuong-chan-cau-Thang-Long/20128/230667.datviet



Hà Nội những góc nhìn thời gian 2012 - Đài Tiếng Nói Việt Nam




"Hà Nội những góc nhìn thời gian 2012" là chủ đề cuộc triển lãm ảnh 3D của nhóm "Số hoá Hà Nội" vừa khai mạc chiều nay tại 45 Tràng Tiền, Hà Nội. Sự kiện này do Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch Hà Nội tổ chức.

Triển lãm gồm 100 tác phẩm ảnh màu tái hiện lại một góc nhìn Hà Nội qua chiều sâu thời gian về lịch sử và văn hóa Hà Nội thời kỳ cuối thế kỷ 19 đến giữa thế kỷ 20 bằng hình ảnh 2 chiều và 3 chiều.


Với lối trưng bày mới, mang màu sắc hiện đại theo không gian 3 chiều, triển lãm "Hà Nội- những góc nhìn thời gian"  nhắc lại cho người xem về một Hà Nội thanh lịch, cổ kính.

Trong các tác phẩm trưng bày tại triển lãm, có một số bức ảnh được thực hiện kết hợp với kỹ xảo công nghệ 3D như: Ảnh tuyết rơi tại Hà Nội, mùa thu ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám nhằm tạo sự tương tác trực tiếp giữa không gian cổ Hà Nội với người xem thông qua những thiết bị, công nghệ hiện đại.

Đây là cuộc triển lãm tiếp theo thành công của nhóm trong triển lãm cùng tên được tổ chức năm 2007.

Bạn Vũ Việt Hoài, thành viên nhóm Số hoá Hà Nội cho biết: "Tất cả hình ảnh bao gồm các giai đoạn lịch sử của Hà Nội, thể hiện chất mộc mạc, vẻ đẹp truyền thống của Hà Nội. Tuy nhiên chúng mình là những người trẻ, luôn muốn có những gì mới hơn với những cảm nhận mới, thử đặt mình trong những tình huống khác đi để cảm nhận Hà Nội như thế nào."

Triển lãm mở cửa từ ngày 30/8 đến 4/9./.

Source Article from http://vov.vn/Home/Ha-Noi-nhung-goc-nhin-thoi-gian-2012/20128/223085.vov



Ép vợ trẻ lên cầu Thăng Long, ném xuống sông Hồng - Người Lao Động


Trưa ngày 26-8, gia đình chị Phạm Thị Thu Huyền (27 tuổi, đăng ký hộ khẩu thường trú tại tổ 4 phường Hùng Vương, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc; công tác tại Công ty TNHH MTV Quản lý và Phát triển nhà Hà Nội) xác nhận, xác chết trôi dạt trên sông Trà Lý, con sông tiếp giáp với sông Hồng chảy qua huyện Đông Hưng (Thái Bình), mà người dân địa phương phát hiện ngày 12-8 vừa qua là người thân của mình.

 



Trước đó, cơ quan công an đã nhận được trình báo của gia đình về trường hợp mất tích của chị Phạm Thị Thu Huyền. Kẻ cưỡng ép, bắt chị Huyền đi mất tích là Trần Văn Lâm, người chồng đã ly thân của nạn nhân, vừa được ra tù hơn 10 ngày trước. Theo người nhà của chị Huyền, vào khoảng 19 giờ ngày 7-8, anh Phạm Hoài Điệp, là em trai chị Huyền nhận được điện thoại từ Ban quản lý dự án số 1 – 181 Nguyễn Lương Bằng thông tin về việc, đối tượng Lâm lên Công ty gây rối và đánh đập chị Huyền.

 

Sau đó, Lâm đã cưỡng ép chị Huyền đi cùng anh ta ra ngoài bằng xe máy Honda Lead của chị Huyền. Khi anh Điệp đến nơi thì Lâm đã ép chị Huyền đi mất. Từ thời điểm đó, chị Huyền mất tích, không ai liên lạc được. Sau khi ép chị Huyền đi cùng, Lâm có gọi điện cho anh Điệp thông báo sẽ đưa chị Huyền về nhà vào tối ngày 8-8, nhưng sau đó anh ta tắt điện thoại và cũng không hề đưa chị Huyền về nhà. Sáng ngày 9-8, gia đình anh Điệp phát hiện xe máy và CMND của chị Huyền bị cầm cố tại thị xã Phúc Yên (Vĩnh Phúc).

 

Những ngày sau đó, gia đình chị Huyền đã tỏa đi khắp nơi tìm kiếm người thân. Gia đình cũng đã trình báo Đội Điều tra trọng án của Phòng Cảnh sát điều tra về tội phạm trật tự xã hội (PC 45, Công an TP Hà Nội).

 


 

Theo lời khai ban đầu của Lâm tại cơ quan điều tra, vì muốn quay lại với chị Huyền (hai người đã có 1 con trai 6 tuổi) nên hắn đã cưỡng ép chị đi theo lên khu vực cầu Thăng Long. Tại đây, Lâm đe dọa, ép buộc chị Huyền phải quay lại sống với hắn. Khi bị chị Huyền cự tuyệt, hắn đã tức giận bê chị lên, ném xuống sông Hồng, rồi đem xe máy của chị đặt tại hiệu cầm đồ ở thị xã Phúc Yên.

 

Trước khi xuống tay sát hại vợ, Lâm là kẻ có 2 tiền án, nghiện ma túy và thường xuyên gây áp lực để vòi tiền vợ lúc chưa đi tù. Lâm cũng luôn tỏ ra côn đồ, hung hãn, nhiều lần hắn đã dùng dao kề vào cổ vợ, đe dọa giết chết nếu chị Huyền làm sai ý.

 

Sau khi nhận được tin dữ chiều 23-8 từ cơ quan điều tra, gia đình chị Huyền đã đi dọc hạ lưu sông Hồng và các nhánh dưới hạ lưu để tìm kiếm thi thể người thân. Địa điểm mà cơ quan điều tra cho biết tên Lâm khai nhận vứt chị Huyền xuống sông là khu vực cột 48-49 trên cầu Thăng Long. Do đang mùa mưa lũ, nước sông Hồng lên cao và chảy xiết nên việc tìm kiếm của gia đình chị Huyền dọc hạ lưu sông Hồng chảy qua nhiều tỉnh như Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình đều chưa có kết quả.

 

Đến trưa ngày 26-8, gia đình chị Huyền nhận được thông tin tại đoạn sông Trà Lý (con sông tiếp giáp với sông Hồng) chảy qua huyện Đông Hưng (Thái Bình), người dân nơi đây đã phát hiện một thi thể là nữ giới bị chết, trôi dạt vào từ ngày 12-8. Qua miêu tả ban đầu về nhận dạng bên ngoài, đặc biệt là chiếc nhẫn cưới vẫn còn trên tay nạn nhân, gia đình chị Huyền đã xác định người phụ nữ bị trôi dạt là người thân của mình.

 

Hiện cơ quan điều tra Hà Nội vẫn đang phố hợp với các cơ quan nghiệp vụ và Công an huyện Đông Hưng điều tra, làm rõ vụ án này.

Source Article from http://nld.com.vn/20120827091348664p0c1019/ep-vo-tre-len-cau-thang-long-nem-xuong-song-hong.htm