Thursday, June 13, 2013

Dua be bi cat nham bang quang ra Ha Noi chua tri

Đưa bé bị cắt nhầm bàng quang ra Hà Nội chữa trị

 Các chuyên gia thăm khám cho bé Đ. trước cuộc hội chẩn

Các chuyên gia thăm khám cho bé Đ. trước cuộc hội chẩn

 

Theo đó, Sở Y tế Khánh Hòa chỉ đạo bệnh viện đa khoa tỉnh xem xét, đánh giá tình trạng sức khỏe của bé T.A.Đ, liên hệ với Bệnh viện Nhi Trung ương để chuyển ra Hà Nội khi sức khỏe cho phép.

 

Cục Quản lý khám - chữa bệnh (Bộ Y tế) cũng đề nghị Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp nhận, mời GS Nguyễn Thanh Liêm - Chủ tịch Hội phẫu thuật nhi Việt Nam, nguyên giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương - nghiên cứu tổ chức  phẫu thuật tái tạo bàng quang. Sau đó, đơn vị này phải tiếp tục chăm sóc điều trị đến khi sức khỏe bệnh nhi ổn định, xuất viện về nhà hoặc chuyển về Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa tiếp tục điều trị, chăm sóc.

 

Trước đó, cuối tháng 10/2012, khi mới 21 tháng tuổi, bé Đ. bị thoát vị bẹn, được Bệnh viện Đa khoa khu vực Cam Ranh chỉ định phẫu thuật. Trong ca phẫu thuật, các kíp mổ đã cắt nhầm bàng quang bé. Sau mổ, bé bí tiểu, tai biến nguy kịch, được chuyển gấp lên bệnh viện tỉnh mổ cấp cứu khắc phục tai biến. Sau đó, bé Đ. được chuyển vào Bệnh viện Nhi Đồng 2 ở TPHCM mổ lần 3, tạo lỗ thoát nước tiểu tạm qua thành bụng.

 

Cuối tháng 12/2012, theo chỉ đạo của Bộ Y tế, Sở Y tế Khánh Hòa tổ chức cuộc hội chẩn tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh với sự tham gia của hơn 20 chuyên gia đến từ 9 bệnh viện lớn trong cả nước, bàn các phương án phẫu thuật tái tạo bàng quang cho bé. Chỉ có một chuyên gia đề xuất đợi bé được 5 tuổi mới mổ tái tạo bàng quang, các chuyên gia còn lại đều thống nhất cần mổ sớm, tránh nguy cơ nhiễm trùng ngược. Chủ trì hội chẩn, GS Liêm kết luận sẽ mổ tái tạo bàng quang cho bé sau 6-12 tháng khi sức khỏe cho phép.

 

Sau sự cố hy hữu này, Bệnh viện Đa khoa khu vực Cam Ranh đã hỗ trợ gia đình bệnh nhi 30 triệu đồng và một sổ tiết kiệm 230 triệu đồng. Bác sĩ mổ chính bị kỷ luật cảnh cáo.

 

Đến nay, bé đã được 29 tháng tuổi nhưng chỉ nặng hơn 10kg.

 

Theo V.Tạo

Người lao động

Thanh pho Ha Noi yeu cau xu ly nghiem can bo vi pham quy che thi

Thành phố Hà Nội yêu cầu xử lý nghiêm cán bộ vi phạm quy chế thi

Công văn của UBND Thành phố Hà Nội nhấn mạnh: "Để đảm bảo thực hiện nghiêm kỷ cương, kỷ luật hành chính, cũng như đảm bảo đúng quy định, quy chế thi kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2013 trên địa bàn thành phố, UBND Thành phố giao Giám đốc Sở GD-ĐT tập trung chỉ đạo giải quyết, xử lý ngay những vi phạm tại Hội đồng coi thi tốt nghiệp THPT Quang Trung (Hà Đông) theo đúng quy chế thi và các quy định pháp luật hiện hành về kỷ luật đối với cán bộ, viên chức"

Lãnh đạo của UBND Thành phố Hà Nội cũng giao cho Sở GD-ĐT 3 "đầu việc" phải làm và báo cáo lên thành phố trước ngày 20/6/2013. Cụ thể, phối hợp với Sở Nội vụ kiểm tra, hoàn thiện hồ sơ, quy trình và xử lý cán bộ giáo viên vi phạm Quy chế thi tại Hội đồng coi thi tốt nghiệp THPT Quang Trung, quận Hà Đông. Xem xét, làm rõ và xử lý trách nhiệm của lãnh đạo, cán bộ, giám thị, Thanh tra thi có liên quan đến vi phạm tại Hội đồng coi thi tốt nghiệp THPT Quang Trung (Hà Đông).

Thông báo rộng rãi toàn ngành GD-ĐT thành phố Hà Nội kết quả xử lý vi phạm đối với lãnh đạo, cán bộ, giám thị, thanh tra có liên quan tại Hội đồng coi thi tốt nghiệp THPT Quang Trung (Hà Đông), đồng thời có trách nhiệm cung cấp thông tin cho các cơ quan báo chí và nhân dân theo quy định.

Được biết, ngày 12/6/2013, UBND Thành phố Hà Nội nhận được Công văn số 5278/SGD-ĐT ngày 11/6/2013 của Sở GD-ĐT Hà Nội về việc báo cáo xử lý vi phạm quy chế thi tốt nghiệp THPT năm 2013 tại Hội đồng thi tốt nghiệp THPT Quang Trung (Hà Đông, Hà Nội). Những vi phạm đã được Thanh tra Sở GD-ĐT làm sáng tỏ xuất phát từ nguồn tin cung cấp bằng hình ảnh của báo Dân trí về tình trạng mất trật tự, trao đổi trong phòng thi tại Hội đồng thi Trường THPT Quang Trung (quận Hà Đông).

Nguyễn Hùng

Thanh pho Ha Noi yeu cau xu ly nghiem can bo vi pham quy che thi

Thành phố Hà Nội yêu cầu xử lý nghiêm cán bộ vi phạm quy chế thi

Công văn của UBND Thành phố Hà Nội nhấn mạnh: "Để đảm bảo thực hiện nghiêm kỷ cương, kỷ luật hành chính, cũng như đảm bảo đúng quy định, quy chế thi kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2013 trên địa bàn thành phố, UBND Thành phố giao Giám đốc Sở GD-ĐT tập trung chỉ đạo giải quyết, xử lý ngay những vi phạm tại Hội đồng coi thi tốt nghiệp THPT Quang Trung (Hà Đông) theo đúng quy chế thi và các quy định pháp luật hiện hành về kỷ luật đối với cán bộ, viên chức"

Lãnh đạo của UBND Thành phố Hà Nội cũng giao cho Sở GD-ĐT 3 "đầu việc" phải làm và báo cáo lên thành phố trước ngày 20/6/2013. Cụ thể, phối hợp với Sở Nội vụ kiểm tra, hoàn thiện hồ sơ, quy trình và xử lý cán bộ giáo viên vi phạm Quy chế thi tại Hội đồng coi thi tốt nghiệp THPT Quang Trung, quận Hà Đông. Xem xét, làm rõ và xử lý trách nhiệm của lãnh đạo, cán bộ, giám thị, Thanh tra thi có liên quan đến vi phạm tại Hội đồng coi thi tốt nghiệp THPT Quang Trung (Hà Đông).

Thông báo rộng rãi toàn ngành GD-ĐT thành phố Hà Nội kết quả xử lý vi phạm đối với lãnh đạo, cán bộ, giám thị, thanh tra có liên quan tại Hội đồng coi thi tốt nghiệp THPT Quang Trung (Hà Đông), đồng thời có trách nhiệm cung cấp thông tin cho các cơ quan báo chí và nhân dân theo quy định.

Được biết, ngày 12/6/2013, UBND Thành phố Hà Nội nhận được Công văn số 5278/SGD-ĐT ngày 11/6/2013 của Sở GD-ĐT Hà Nội về việc báo cáo xử lý vi phạm quy chế thi tốt nghiệp THPT năm 2013 tại Hội đồng thi tốt nghiệp THPT Quang Trung (Hà Đông, Hà Nội). Những vi phạm đã được Thanh tra Sở GD-ĐT làm sáng tỏ xuất phát từ nguồn tin cung cấp bằng hình ảnh của báo Dân trí về tình trạng mất trật tự, trao đổi trong phòng thi tại Hội đồng thi Trường THPT Quang Trung (quận Hà Đông).

Nguyễn Hùng

Lanh dao Ha Noi len tieng vu clip tieu cuc thi cu

Lãnh đạo Hà Nội lên tiếng vụ clip tiêu cực thi cử

Hơn một giờ sau khi lửa bốc lên, 200 lính cứu hỏa, công an, bộ đội biên phòng... cùng ngăn chặn, song lửa vẫn không ngừng bùng phát, thiêu rụi 80 căn nhà. …

Dua be trai bi cat nham bang quang ra Ha Noi phau thuat

Đưa bé trai bị cắt nhầm bàng quang ra Hà Nội phẫu thuật

Vụ cắt nhầm bàng quang: bác sĩ nước ngoài điều trị
Đề xuất kỷ luật vụ cắt nhầm bàng quang
Hội chẩn vụ cắt nhầm bàng quang

Thông tin trên vừa được bác sĩ Bùi Xuân Minh, giám đốc Sở Y tế Khánh Hòa, cho biết ngày 13-6.

Theo đó, Sở Y tế Khánh Hòa chỉ đạo Bệnh viện đa khoa tỉnh xem xét, đánh giá tình trạng sức khỏe của bé, liên hệ với Bệnh viện Nhi trung ương để chuyển ra Hà Nội khi sức khỏe cho phép.

Cục đề nghị Bệnh viện Nhi trung ương tiếp nhận, liên hệ mời GS Nguyễn Thanh Liêm, chủ tịch Hội Phẫu thuật nhi Việt Nam, nguyên giám đốc Bệnh viện Nhi trung ương, nghiên cứu tổ chức phẫu thuật tái tạo bàng quang, tiếp tục chăm sóc điều trị bệnh nhi ổn định để có thể xuất viện về nhà hoặc chuyển về Bệnh viện Khánh Hòa tiếp tục điều trị, chăm sóc.

Trước đó, cuối tháng 10-2012, khi mới 21 tháng tuổi, bé Đ. bị thoát vị bẹn, được Bệnh viện đa khoa khu vực Cam Ranh chỉ định phẫu thuật. Trong ca phẫu thuật, các kíp mổ đã cắt nhầm bàng quang bé. Sau mổ, bé bí tiểu, tai biến nguy kịch, được chuyển gấp lên Bệnh viện tỉnh mổ cấp cứu khắc phục tai biến, rồi chuyển vào Bệnh viện Nhi Đồng 2 ở TP.HCM để mổ lần thứ 3, tạo lỗ thoát nước tiểu tạm qua thành bụng.

Liên quan sự cố hi hữu này, Bệnh viện Cam Ranh đã hỗ trợ gia đình bệnh nhi 30 triệu đồng và một sổ tiết kiệm 230 triệu đồng. Bác sĩ mổ chính bị kỷ luật cảnh cáo.

Được biết, đến nay bé đã được 29 tháng tuổi nhưng chỉ nặng hơn 10kg.

V.T.

Ha Noi ky luat giam thi de hoc sinh chep bai thi

Hà Nội kỷ luật giám thị để học sinh chép bài thi

Hơn một giờ sau khi lửa bốc lên, 200 lính cứu hỏa, công an, bộ đội biên phòng... cùng ngăn chặn, song lửa vẫn không ngừng bùng phát, thiêu rụi 80 căn nhà. …

Ha Noi xu ly cac giao vien vi pham quy che thi tot nghiep THPT

Hà Nội xử lý các giáo viên vi phạm quy chế thi tốt nghiệp THPT

Công văn cảm ơn của Sở GD-ĐT gửi báo

Trong văn bản báo cáo xử lý vi phạm quy chế thi kỳ thi tốt nghiệp THPT 2013, Sở GD-ĐT Hà Nội nhấn mạnh: "Ngay sau khi tiếp nhận thông tin phản ánh của báo Dân trí, Sở GD-ĐT Hà Nội đã nghiêm túc tiến hành các bước: Họp Ban Giám đốc và trưởng các phòng ban liên quan, xem rõ hình ảnh và tính chất sai phạm để thống nhất nội dung và cách thức giải quyết; Phối hợp với PA83 Công an Thành phố xác minh tính pháp lý của hình ảnh đối chiếu với thực tế tại hội đồng coi thi.

Thành lập đoàn Thanh tra nhanh chóng xác minh sự việc và có kết luận như sau: Xác minh 20 đoạn hình ảnh được cung cấp, đối chiếu với thực tế tại hội đồng coi thi trường THPT Quang Trung, Hà Đông, trong đó có 1 đoạn hình ảnh ở phòng thi số 50, 19 đoạn hình ảnh ở phòng thi số 35 trong thời gian thi môn toán và ngoại ngữ. Trong đó đã xác minh hiện tượng giám thị để thí sinh mất trật tự và trao đổi bài chỉ xảy ra ở phòng thi số 35 ở thời gian cuối của 2 buổi thi môn toán và ngoại ngữ.

Hình ảnh thí sinh quay cóp trong phòng thi (Ảnh chụp từ clip độc quyền của Dân trí).

Trực tiếp làm việc với tất cả các giám thị của Hội đồng coi thi, yêu cầu các giám thị làm bản tường trình về toàn bộ quá trình làm việc tại hội đồng coi thi, việc chấp hành quy chế thi của bản thân và các thành viên của hội đồng coi thi. Hội đồng coi thi đã tổ chức tốt việc học tập quy chế, làm việc nghiêm túc, cơ bản hoàn thành nhiệm vụ.

Đã làm việc trực tiếp với lãnh đạo hội đồng (chủ tịch, các phó chủ tịch, các thư ký), tổ Thanh Tra tại hội đồng và các giám thị 1, 2, 3 của phòng thi số 35 trong hai buổi thi môn toán và ngoại ngữ và các giám thị có trong đoạn hình ảnh được cung cấp làm bản tường trình, tự nhận khuyết điểm và mức độ kỷ luật.

Giám thị bỏ vị trí để cho thí sinh quay cóp

Tại phòng thi số 35 ở những phút cuối của hai môn toán và ngoại ngữ thí sinh mất trật tự, trao đổi bài, giám thị thiếu trách nhiệm khi coi thi, không kiên quyết nhắc nhở thí sinh trong phòng thi, giám thị không hoàn thành nhiệm vụ".

Căn cứ vào kết luận trên và xét tính chất sự việc, sai phạm không có tổ chức, mang tính tự phát và chỉ xảy ra ở 1 hội đồng thi, Thanh tra thi tại hội đồng chịu trách nhiệm liên đới. Căn cứ vào quy chế thi tốt nghiệp THPT hiện hành, Sở GD-ĐT Hà Nội dự kiến hình thức kỷ luật cho các thành viên: "Cảnh cáo đối với các Giám thị trong phòng thi số 35 ở 2 buổi thi môn toán và ngoại ngữ; Khiển trách đối với Chủ tịch Hội đồng, Thanh tra viên được phân công phụ trách khu vực phòng thi số 35 và các Giám thị ở ngoài phòng thi số 35; Phê bình đối với lãnh đạo hội đồng gồm các Phó chủ tịch và thư ký, các thành viên còn lại của Tổ thanh tra".

Sở GD-ĐT đã chỉ đạo các thủ trưởng các đơn vị có cán bộ giáo viên vi phạm quy chế thi tiến hành xử lý kỷ luật cán bộ theo quy chế thi tốt nghiệp THPT và Nghị định 27 về xử lý kỷ luật viên chức. Việc thực hiện xử lý phải hoàn thành trước ngày 25/6/2013.

Lãnh đạo Sở GD-ĐT cũng cho biết thêm: "Toàn bộ vụ việc đã được báo cáo lên Bộ GD-ĐT và Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội"

Là người đầu tiên được tiếp cận các hình ảnh giám thị và thí sinh vi phạm quy chế trong phòng thi (ngày 5/6/2013 - PV), Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển khẳng định: "Mức độ sai phạm đến đâu sẽ xử lý nghiêm đến đó. Bộ GD-ĐT sẽ chỉ đạo Hà Nội làm rõ sai phạm, không bao che".

Ngay sau nhận được văn bản báo cáo của Sở GD-ĐT Hà Nội, lãnh đạo Bộ GD-ĐT đánh giá việc xử lý là nghiêm túc bởi mức độ vi phạm ở đây là do trách nhiệm và kinh nghiệm của những người trong hội đồng thi là kém.

S.H. - Trọng Trinh

Wednesday, June 12, 2013

Ha Noi: Lua thieu rui quan karaoke 6 tang

Hà Nội: Lửa thiêu rụi quán karaoke 6 tầng

Đơn vị quảng cáo:  

0944 525 625 (Ms.Trang)

Email: quangcao@admicro.vn

Tel: 844 39748899 Ext:2222 Website: www.admicro.vn

Hỗ trợ và CSKH: 01268 269 779 (Ms. Thơm), các mảng: gia đình - công nghệ - game - giải trí , xã hội.

vccorp.vn

Ha Noi 1 bi bam duoi quyet liet

Hà Nội 1 bị bám đuổi quyết liệt

Bình luận này không phù hợp vì:

Trân trọng cảm ơn lời góp ý của bạn

Ha Noi co the dung du an nha thuong mai

Hà Nội có thể dừng dự án nhà thương mại

Thứ tư, 12/6/2013, 21:06 GMT+7

Với số lượng nhà ở cho người thu nhập cao đã khá lớn, Hà Nội có kế hoạch tạm dừng, chưa xem xét một số dự án nhà thương mại từ nay đến năm 2015. 10 khu đô thị chỉ có 4 trường công lập

UBND Hà Nội vừa hoàn tất dự thảo chương trình nhà ở giai đoạn 2012-2020 và định hướng đến năm 2030, trong đó đưa ra chỉ tiêu diện tích nhà ở theo diện thu nhập cao, trung bình và thấp.

Với nhà thương mại, trong 3 năm tới, Hà Nội dự kiến tạm dừng, chưa xem xét một số dự án và rà soát các dự án hiện có để phân loại xem dự án nào được thực hiện. Hà Nội cũng tiếp tục quản lý quỹ đất 20% trong dự án nhà thương mại để xây dựng nhà xã hội và áp dụng tỷ lệ chung cư đạt 87%, nhà cho thuê đạt 25% trong các dự án phát triển nhà.

Sau năm 2015, thành phố tiếp tục phát triển nhà ở thương mại với tỷ lệ chung cư đạt 89%, nhà cho thuê đạt 30% tại các dự án.

Hà Nội phát triển ồ ạt các khu đô thị mà thiếu kiểm tra, kiểm soát các hạng mục dự án. Ảnh minh họa: Đoàn Loan

Theo Sở Xây dựng Hà Nội, đến giữa năm 2012, kiểm tra tại 16 dự án nhà ở trên địa bàn có khoảng 655 biệt thự, 574 nhà liền kề và 174 căn hộ chung cư chưa đưa vào sử dụng.

Tại hội nghị góp ý kiến về chương trình phát triển nhà của TP Hà Nội ngày 12/6, nhiều chuyên gia bày tỏ lượng nhà thương mại bị tồn đọng quá lớn, trong khi thiếu nhà cho người thu nhập thấp, gia đình chính sách, người nghèo.

GS.TS Phạm Ngọc Đăng, nguyên Hiệu trưởng ĐH Xây dựng, cho rằng thời gian qua, nhiều chủ đầu tư không chủ ý xây dựng nhà cho thuê, nhà xã hội cho người thu nhập thấp mà chủ trương xây nhà thương mại để "kiếm lời nhanh". Do đó, diện tích nhà tăng lên song điều kiện sống của nhiều người dân không tăng, chênh lệch giàu nghèo khá lớn.

GS Đăng cũng cho rằng, hiện nay mỗi năm Hà Nội chỉ xây dựng thêm 1,5 đến 2 triệu sàn m2 nhà ở mà đã có tình trạng nhà bị ế. Do vậy, kế hoạch đề ra tăng 6 triệu m2 nhà ở mỗi năm đến năm 2020 là không hợp lý. Ông cũng yêu cầu Hà Nội kiểm tra, xử lý nghiêm các chủ đầu tư không xây dựng hạ tầng trước khi đưa dân vào ở, bởi hiện nay chỉ có khoảng 10% khu đô thị có hệ thống xử lý nước thải, trường học, nhà trẻ...

TS Đào Ngọc Nghiêm, nguyên Giám đốc Sở Quy hoạch Kiến trúc, cũng nêu thực trạng Hà Nội phát triển khu đô thị dàn trải với 400 khu đô thị. Sau khi thành phố mở rộng đã có hơn 800 dự án nhà với quỹ đất 108.000 ha được xem xét đầu tư. Tuy nhiên, ông Nghiêm chưa đồng tình với việc dừng phát triển nhà thương mại mà cho rằng, thành phố nên rà soát để phát triển nhà thương mại ở những đô thị vệ tinh và đưa yếu tố xanh, văn hiến, bền vững vào phát triển nhà ở.

Ngoài ra, ông Đào Ngọc Nghiêm cho rằng, cần đổi mới phương thức xây dựng và quản lý nhà cho thuê để thu hút doanh nghiệp đầu tư loại hình này và người thuộc diện ở nhà xã hội là phải thuê nhà. Ông dẫn chứng ở Đức có hơn 50% người dân ở nhà thuê dù kinh tế nước này phát triển. Bên cạnh đó, nhà ở của 3 triệu dân nông thôn đến năm 2020 chưa được đưa vào chương trình nhà ở, đây là vấn đề cần giải quyết bởi hiện nay có 11% nhà nông thôn là tạm bợ, thiếu kiên cố.

Cho biết đã đi đến các khu tập thể cũ, ký túc xá, trang trại, biệt thự..., ông Phạm Lợi, nguyên chủ tịch Ủy ban Mặt trận tổ quốc Hà Nội, thấy rằng điều kiện ở của nhiều người dân rất thấp. Ông cho rằng, Hà Nội cần có phương hướng phát triển rõ ràng cho từng đối tượng để xóa tình trạng "kẻ ăn không hết, người lần không ra". Ông cũng yêu cầu đưa kế hoạch cải tạo nhà chung cư vào chương trình nhà ở và quyết tâm thực hiện, bởi HĐND thành phố từng ra nghị quyết về cải tạo nhà chung cư song dự án được thực hiện rất ít.

Chương trình nhà ở đến năm 2020 sẽ được UBND Hà Nội trình HĐND thành phố trong kỳ họp đầu tháng 7.

Đoàn Loan

Ha Noi co the dung du an nha thuong mai

Hà Nội có thể dừng dự án nhà thương mại

Thứ tư, 12/6/2013, 21:06 GMT+7

Với số lượng nhà ở cho người thu nhập cao đã khá lớn, Hà Nội có kế hoạch tạm dừng, chưa xem xét một số dự án nhà thương mại từ nay đến năm 2015. 10 khu đô thị chỉ có 4 trường công lập

UBND Hà Nội vừa hoàn tất dự thảo chương trình nhà ở giai đoạn 2012-2020 và định hướng đến năm 2030, trong đó đưa ra chỉ tiêu diện tích nhà ở theo diện thu nhập cao, trung bình và thấp.

Với nhà thương mại, trong 3 năm tới, Hà Nội dự kiến tạm dừng, chưa xem xét một số dự án và rà soát các dự án hiện có để phân loại xem dự án nào được thực hiện. Hà Nội cũng tiếp tục quản lý quỹ đất 20% trong dự án nhà thương mại để xây dựng nhà xã hội và áp dụng tỷ lệ chung cư đạt 87%, nhà cho thuê đạt 25% trong các dự án phát triển nhà.

Sau năm 2015, thành phố tiếp tục phát triển nhà ở thương mại với tỷ lệ chung cư đạt 89%, nhà cho thuê đạt 30% tại các dự án.

Hà Nội phát triển ồ ạt các khu đô thị mà thiếu kiểm tra, kiểm soát các hạng mục dự án. Ảnh minh họa: Đoàn Loan

Theo Sở Xây dựng Hà Nội, đến giữa năm 2012, kiểm tra tại 16 dự án nhà ở trên địa bàn có khoảng 655 biệt thự, 574 nhà liền kề và 174 căn hộ chung cư chưa đưa vào sử dụng.

Tại hội nghị góp ý kiến về chương trình phát triển nhà của TP Hà Nội ngày 12/6, nhiều chuyên gia bày tỏ lượng nhà thương mại bị tồn đọng quá lớn, trong khi thiếu nhà cho người thu nhập thấp, gia đình chính sách, người nghèo.

GS.TS Phạm Ngọc Đăng, nguyên Hiệu trưởng ĐH Xây dựng, cho rằng thời gian qua, nhiều chủ đầu tư không chủ ý xây dựng nhà cho thuê, nhà xã hội cho người thu nhập thấp mà chủ trương xây nhà thương mại để "kiếm lời nhanh". Do đó, diện tích nhà tăng lên song điều kiện sống của nhiều người dân không tăng, chênh lệch giàu nghèo khá lớn.

GS Đăng cũng cho rằng, hiện nay mỗi năm Hà Nội chỉ xây dựng thêm 1,5 đến 2 triệu sàn m2 nhà ở mà đã có tình trạng nhà bị ế. Do vậy, kế hoạch đề ra tăng 6 triệu m2 nhà ở mỗi năm đến năm 2020 là không hợp lý. Ông cũng yêu cầu Hà Nội kiểm tra, xử lý nghiêm các chủ đầu tư không xây dựng hạ tầng trước khi đưa dân vào ở, bởi hiện nay chỉ có khoảng 10% khu đô thị có hệ thống xử lý nước thải, trường học, nhà trẻ...

TS Đào Ngọc Nghiêm, nguyên Giám đốc Sở Quy hoạch Kiến trúc, cũng nêu thực trạng Hà Nội phát triển khu đô thị dàn trải với 400 khu đô thị. Sau khi thành phố mở rộng đã có hơn 800 dự án nhà với quỹ đất 108.000 ha được xem xét đầu tư. Tuy nhiên, ông Nghiêm chưa đồng tình với việc dừng phát triển nhà thương mại mà cho rằng, thành phố nên rà soát để phát triển nhà thương mại ở những đô thị vệ tinh và đưa yếu tố xanh, văn hiến, bền vững vào phát triển nhà ở.

Ngoài ra, ông Đào Ngọc Nghiêm cho rằng, cần đổi mới phương thức xây dựng và quản lý nhà cho thuê để thu hút doanh nghiệp đầu tư loại hình này và người thuộc diện ở nhà xã hội là phải thuê nhà. Ông dẫn chứng ở Đức có hơn 50% người dân ở nhà thuê dù kinh tế nước này phát triển. Bên cạnh đó, nhà ở của 3 triệu dân nông thôn đến năm 2020 chưa được đưa vào chương trình nhà ở, đây là vấn đề cần giải quyết bởi hiện nay có 11% nhà nông thôn là tạm bợ, thiếu kiên cố.

Cho biết đã đi đến các khu tập thể cũ, ký túc xá, trang trại, biệt thự..., ông Phạm Lợi, nguyên chủ tịch Ủy ban Mặt trận tổ quốc Hà Nội, thấy rằng điều kiện ở của nhiều người dân rất thấp. Ông cho rằng, Hà Nội cần có phương hướng phát triển rõ ràng cho từng đối tượng để xóa tình trạng "kẻ ăn không hết, người lần không ra". Ông cũng yêu cầu đưa kế hoạch cải tạo nhà chung cư vào chương trình nhà ở và quyết tâm thực hiện, bởi HĐND thành phố từng ra nghị quyết về cải tạo nhà chung cư song dự án được thực hiện rất ít.

Chương trình nhà ở đến năm 2020 sẽ được UBND Hà Nội trình HĐND thành phố trong kỳ họp đầu tháng 7.

Đoàn Loan

Ha Noi co the dung du an nha thuong mai

Hà Nội có thể dừng dự án nhà thương mại

Với số lượng nhà ở cho người thu nhập cao đã khá lớn, Hà Nội có kế hoạch tạm dừng, chưa xem xét một số dự án nhà thương mại từ nay đến năm 2015.

UBND Hà Nội vừa hoàn tất dự thảo chương trình nhà ở giai đoạn 2012-2020 và định hướng đến năm 2030, trong đó đưa ra chỉ tiêu diện tích nhà ở theo diện thu nhập cao, trung bình và thấp.

Với nhà thương mại, trong 3 năm tới, Hà Nội dự kiến tạm dừng, chưa xem xét một số dự án và rà soát các dự án hiện có để phân loại xem dự án nào được thực hiện. Hà Nội cũng tiếp tục quản lý quỹ đất 20% trong dự án nhà thương mại để xây dựng nhà xã hội và áp dụng tỷ lệ chung cư đạt 87%, nhà cho thuê đạt 25% trong các dự án phát triển nhà.

Sau năm 2015, thành phố tiếp tục phát triển nhà ở thương mại với tỷ lệ chung cư đạt 89%, nhà cho thuê đạt 30% tại các dự án.

Hà Nội phát triển ồ ạt các khu đô thị mà thiếu kiểm tra, kiểm soát các hạng mục dự án. Ảnh minh họa: Đoàn Loan

Theo Sở Xây dựng Hà Nội, đến giữa năm 2012, kiểm tra tại 16 dự án nhà ở trên địa bàn có khoảng 655 biệt thự, 574 nhà liền kề và 174 căn hộ chung cư chưa đưa vào sử dụng.

Tại hội nghị góp ý kiến về chương trình phát triển nhà của TP Hà Nội ngày 12/6, nhiều chuyên gia bày tỏ lượng nhà thương mại bị tồn đọng quá lớn, trong khi thiếu nhà cho người thu nhập thấp, gia đình chính sách, người nghèo.

GS.TS Phạm Ngọc Đăng, nguyên Hiệu trưởng ĐH Xây dựng, cho rằng thời gian qua, nhiều chủ đầu tư không chủ ý xây dựng nhà cho thuê, nhà xã hội cho người thu nhập thấp mà chủ trương xây nhà thương mại để "kiếm lời nhanh". Do đó, diện tích nhà tăng lên song điều kiện sống của nhiều người dân không tăng, chênh lệch giàu nghèo khá lớn.

GS Đăng cũng cho rằng, hiện nay mỗi năm Hà Nội chỉ xây dựng thêm 1,5 đến 2 triệu sàn m2 nhà ở mà đã có tình trạng nhà bị ế. Do vậy, kế hoạch đề ra tăng 6 triệu m2 nhà ở mỗi năm đến năm 2020 là không hợp lý. Ông cũng yêu cầu Hà Nội kiểm tra, xử lý nghiêm các chủ đầu tư không xây dựng hạ tầng trước khi đưa dân vào ở, bởi hiện nay chỉ có khoảng 10% khu đô thị có hệ thống xử lý nước thải, trường học, nhà trẻ...

TS Đào Ngọc Nghiêm, nguyên Giám đốc Sở Quy hoạch Kiến trúc, cũng nêu thực trạng Hà Nội phát triển khu đô thị dàn trải với 400 khu đô thị. Sau khi thành phố mở rộng đã có hơn 800 dự án nhà với quỹ đất 108.000 ha được xem xét đầu tư. Tuy nhiên, ông Nghiêm chưa đồng tình với việc dừng phát triển nhà thương mại mà cho rằng, thành phố nên rà soát để phát triển nhà thương mại ở những đô thị vệ tinh và đưa yếu tố xanh, văn hiến, bền vững vào phát triển nhà ở.

Ngoài ra, ông Đào Ngọc Nghiêm cho rằng, cần đổi mới phương thức xây dựng và quản lý nhà cho thuê để thu hút doanh nghiệp đầu tư loại hình này và người thuộc diện ở nhà xã hội là phải thuê nhà. Ông dẫn chứng ở Đức có hơn 50% người dân ở nhà thuê dù kinh tế nước này phát triển. Bên cạnh đó, nhà ở của 3 triệu dân nông thôn đến năm 2020 chưa được đưa vào chương trình nhà ở, đây là vấn đề cần giải quyết bởi hiện nay có 11% nhà nông thôn là tạm bợ, thiếu kiên cố.

Cho biết đã đi đến các khu tập thể cũ, ký túc xá, trang trại, biệt thự..., ông Phạm Lợi, nguyên chủ tịch Ủy ban Mặt trận tổ quốc Hà Nội, thấy rằng điều kiện ở của nhiều người dân rất thấp. Ông cho rằng, Hà Nội cần có phương hướng phát triển rõ ràng cho từng đối tượng để xóa tình trạng "kẻ ăn không hết, người lần không ra". Ông cũng yêu cầu đưa kế hoạch cải tạo nhà chung cư vào chương trình nhà ở và quyết tâm thực hiện, bởi HĐND thành phố từng ra nghị quyết về cải tạo nhà chung cư song dự án được thực hiện rất ít.

Chương trình nhà ở đến năm 2020 sẽ được UBND Hà Nội trình HĐND thành phố trong kỳ họp đầu tháng 7.

Đoàn Loan

Ha Noi: Xe tai nat bet dau vi dam vao suon xe buyt

Hà Nội: Xe tải nát bét đầu vì đâm vào sườn xe buýt

Chiếc xe tải nát bét đầu. Chiếc xe tải nát bét đầu.

Một số nhân chứng cho hay, vào khoảng thời gian trên, chiếc xe buýt BKS 29B-029.70 chạy hướng Trần Duy Dưng - Đại lộ Thăng Long, đến đoạn đường trên, bất ngờ chiếc xe tải BKS 29C-200.28 chạy hướng từ Lê Đức Thọ - Lê Quang Đạo với tốc độ cao đã đâm thẳng vào sườn xe buýt.

Thân xe buýt bị hư hỏng.

Tại hiện trường, chiếc xe tải nằm chình ình giữa ngã ba, toàn bộ phần đầu nát bét, dầu chảy lênh láng. Tài xế xe tải bị thương nặng đã được đưa đi bệnh viện cấp cứu. Chiếc xe buýt chỉ bị hư hỏng phần thân.

Vụ tai nạn đang tiếp tục được làm rõ.

Tiến Nguyên

Ha Noi: Xoa 350 ki-ot de lam duong sat tren cao

Hà Nội: Xóa 350 ki-ốt để làm đường sắt trên cao

Liên quan đường sắt trên cao, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Nguyễn Văn Sửu vừa yêu cầu các đơn vị liên quan thống nhất di dời 350 ki-ốt ở chợ tạm Ngã Tư Sở…


Ảnh minh họa

Hà Nội sẽ giải tỏa 350 ki-ốt ở chợ tạm Ngã Tư Sở để làm đường sắt trên cao - ảnh: VNE

Theo Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Nguyễn Văn Sửu, liên quan đến dự án đường sắt trên cao đoạn đi qua chợ tạm Ngã Tư Sở cần giải tỏa khoảng 350 ki-ốt, ông Sửu giao Chủ đầu tư làm việc với Ban quản lý Dự án đường sắt trên cao và Ủy ban nhân dân quân Đống Đa để thống nhất việc di dời các ki-ốt, không để ảnh hưởng đến tiến độ dự án đường sắt trên cao, đồng thời tìm vị trí mới để bổ sung xây dựng đủ số ki-ốt phục vụ công tác giải phóng mặt bằng chợ Ngã Tư Sở khi thực hiện.

Trong khi đó, liên quan đến dự án xây dựng Trung tâm thương mại - chợ Ngã Tư Sở (đã được Thành phố phê duyệt kết quả trúng thầu từ tháng 1/2009), ông Sửu cho biết, trong thời gian 2 năm gần đây, tiến độ dự án triển khai chậm do thực hiện rà soát quy hoạch công trình cao tầng trong nội đô theo chỉ đạo của Thủ tướng. Hiện nay, Dự án lại có sự thay đổi trong liên danh các nhà đầu tư nên Thành phố đã yêu cầu liên danh báo cáo, giải trình dụ thể gửi Sở Kế hoạch và Đầu tư để được hướng dẫn giải quyết.

Đối với Công ty cổ phần đầu tư và kinh doanh tài sản Việt Nam (đại diện liên danh Nhà đầu tư dự án, chiếm tỷ lệ 60% vốn góp trong liên danh và là doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam), ông Sửu yêu cầu phải báo cáo Tập đoàn Dầu khí Việt Nam để có văn bản chính thức về việc cho doanh nghiệp tiếp tục triển khai dự án trong điều kiện Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đang thực hiện chỉ đạo của Chính phủ thoái vốn đầu tư ngoài ngành.

"Đây là một điều kiện để Sở Kế hoạch và Đầu tư Tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân Thành phố xem xét thủ tục cấp Giấy chứng nhận đầu tư dự án" - Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Nguyễn Văn Sửu cho biết.


Xuân Hưng

Ha Noi: Vua gay an, ten cuop bi CSGT quat nga giua duong

Hà Nội: Vừa gây án, tên cướp bị CSGT quật ngã giữa đường

Hai chiến sỹ CSGT dũng cảm bắt cướp.

Cùng với tổ công tác phường Ngọc Lâm, quận Long Biên có mặt ngay sau đó, hai chiến sỹ CSGT đã kịp thời hỗ trợ đưa nạn nhân vừa bị tên cướp dùng bình xịt hơi cay vào mặt đi cấp cứu.

Nạn nhân Lại Đức Tâm (SN 1985, ở ngõ 81 Nguyễn Văn Cừ) kể lại, khi đang đi đến đầu ngõ, anh bị tên cướp dùng bình xịt hơi cay xịt vào mặt và cướp đi một túi xách trong có 1 triệu đồng cùng sổ khám bệnh.

Tại Công an phường Ngọc Lâm, tên cướp khai nhận là Đỗ Thanh Long (SN 1980, ở tập thể Trương Định, Hoàng Mai, Hà Nội), từng có 2 tiền án, tiền sự. Vào thời điểm trên, Long đi xe máy qua ngõ 81 Nguyễn Văn Cừ thì thấy anh Tâm từ trong ngõ đi ra nên đã dùng bình xịt hơi cay tấn công rồi cướp túi xách. Sau tiếng tri hô của nạn nhân, chạy chưa được 10m, Long đã bị CSGT chặn lại và quật ngã xuống đường.

Hiện vụ việc đang được điều tra làm rõ.

Tiến Nguyên

Xem thêm :Nguyễn Văn Cừ, Ngọc Lâm, Hoàng Mai, Hà Nội, tri hô, Long Biên, Trương Định, Thượng, tên cướp, nạn nhân, xe máy

Tuesday, June 11, 2013

Ha Noi: Vua gay an, ten cuop bi CSGT quat nga giua duong

Hà Nội: Vừa gây án, tên cướp bị CSGT quật ngã giữa đường

Hai chiến sỹ CSGT dũng cảm bắt cướp.

Cùng với tổ công tác phường Ngọc Lâm, quận Long Biên có mặt ngay sau đó, hai chiến sỹ CSGT đã kịp thời hỗ trợ đưa nạn nhân vừa bị tên cướp dùng bình xịt hơi cay vào mặt đi cấp cứu.

Nạn nhân Lại Đức Tâm (SN 1985, ở ngõ 81 Nguyễn Văn Cừ) kể lại, khi đang đi đến đầu ngõ, anh bị tên cướp dùng bình xịt hơi cay xịt vào mặt và cướp đi một túi xách trong có 1 triệu đồng cùng sổ khám bệnh.

Tại Công an phường Ngọc Lâm, tên cướp khai nhận là Đỗ Thanh Long (SN 1980, ở tập thể Trương Định, Hoàng Mai, Hà Nội), từng có 2 tiền án, tiền sự. Vào thời điểm trên, Long đi xe máy qua ngõ 81 Nguyễn Văn Cừ thì thấy anh Tâm từ trong ngõ đi ra nên đã dùng bình xịt hơi cay tấn công rồi cướp túi xách. Sau tiếng tri hô của nạn nhân, chạy chưa được 10m, Long đã bị CSGT chặn lại và quật ngã xuống đường.

Hiện vụ việc đang được điều tra làm rõ.

Tiến Nguyên

Xem thêm :Nguyễn Văn Cừ, Ngọc Lâm, Hoàng Mai, Hà Nội, tri hô, Long Biên, Trương Định, Thượng, tên cướp, nạn nhân, xe máy

Ha Noi: CSGT quat nga cuop tren pho

Hà Nội: CSGT quật ngã cướp trên phố

Hai chiến sỹ CSGT dũng cảm bắt cướp.

Cùng với tổ công tác phường Ngọc Lâm, quận Long Biên có mặt ngay sau đó, hai chiến sỹ CSGT đã kịp thời hỗ trợ đưa nạn nhân vừa bị tên cướp dùng bình xịt hơi cay vào mặt đi cấp cứu.

Nạn nhân Lại Đức Tâm (SN 1985, ở ngõ 81 Nguyễn Văn Cừ) kể lại, khi đang đi đến đầu ngõ, anh bị tên cướp dùng bình xịt hơi cay xịt vào mặt và cướp đi một túi xách trong có 1 triệu đồng cùng sổ khám bệnh.

Tại Công an phường Ngọc Lâm, tên cướp khai nhận là Đỗ Thanh Long (SN 1980, ở tập thể Trương Định, Hoàng Mai, Hà Nội), từng có 2 tiền án, tiền sự. Vào thời điểm trên, Long đi xe máy qua ngõ 81 Nguyễn Văn Cừ thì thấy anh Tâm từ trong ngõ đi ra nên đã dùng bình xịt hơi cay tấn công khiến nạn nhân rồi cướp túi xách. Sau tiếng tri hô của nạn nhân, chạy chưa được 10m, Long đã bị CSGT chặn lại và quật ngã xuống đường.

Hiện vụ việc đang được điều tra làm rõ.

Tiến Nguyên

Xem thêm :Nguyễn Văn Cừ, Ngọc Lâm, Hoàng Mai, Hà Nội, tri hô, Long Biên, Trương Định, Thượng, tên cướp, nạn nhân, xe máy

Ha Noi: CSGT quat nga cuop tren pho

Hà Nội: CSGT quật ngã cướp trên phố

2 CSGT dũng cảm bắt cướp.
2 CSGT dũng cảm bắt cướp.

Phát hiện tên cướp dùng bình xịt và xịt hơi cay vào mặt nạn nhân để cướp tài sản đang tìm cách bỏ chạy, hai chiến sỹ CSGT đã lao tới chặn chiếc xe máy, quật ngã tên cướp xuống đường.

Ngay sau đó, tổ công tác Công an phường Ngọc Lâm đã có mặt, kịp thời hỗ trợ.

Theo lời kể của nạn nhân là anh Lại Đức Tâm (SN 1985), khi anh này đang đi trên đường thì bị tên cướp dùng bình xịt hơi cay vào mặt và cướp đi một túi xách, bên trong có 1 triệu đồng cùng sổ khám bệnh.

Tại Công an phường Ngọc Lâm, tên cướp khai nhận tên là Đỗ Thanh Long (SN 1980, ở 14E1, TT Trương Định, Hoàng Mai, Hà Nội), từng có 2 tiền án, tiền sự.

Long đi xe máy Dream BKS 29F3 – 6364 qua ngõ 81 Nguyễn Văn Cừ, thấy anh Tâm từ trong ngõ đi ra đã dùng bình xịt hơi cay tấn công nạn nhân để cướp tài sản. Chạy chưa được 10m, Long đã bị CSGT chặn lại và quật ngã xuống đường.

Theo T.Nhung
Vietnamnet

Xem thêm :Hoàng Mai, Hà Nội, Ngọc Lâm, Trương Định, Thượng, Nguyễn Văn Cừ, Công an, Nguyễn Văn, chiến sỹ, nạn nhân, tên cướp

Thu nhap 5 trieu dong/thang van mua duoc nha Ha Noi

Thu nhập 5 triệu đồng/tháng vẫn mua được nhà Hà Nội

(VTC News) – Với những hộ gia đình thu nhập 5 – 6 triệu đồng/tháng, nếu biết dành dụm vẫn có thể mua nhà Hà Nội được.

thứ trưởng NamThứ trưởng Bộ xây dựng Nguyễn Trần Nam Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Trần Nam cho biết cho biết tại buổi Đối thoại trực tuyến về gói tín dụng 30.000 tỷ đồng diễn ra chiều 11/6.

Theo tính toán của các chuyên gia, một hộ gia đình trung bình phải có thu nhập từ 15 triệu đồng/tháng trở lên, chia đều mỗi người vợ/người chồng phải có thu nhập 7,5 triệu đồng/tháng, thì mới có thể trả gốc và lãi cho một căn hộ diện tích từ 45 - 70 m², giá 15 triệu đồng/m² có tổng giá từ 675 triệu đồng đến hơn 1 tỷ đồng.

Tuy nhiên, theo Thứ trưởng Nguyễn Trần Nam, người thu nhập thấp hơn mức 7,5 triệu đồng/tháng cũng có thể sở hữu một căn hộ ở Hà Nội được.

Ông Nam cho biết, về mức thu nhập thấp, chúng ta hiểu là một cá nhân đi làm thu nhập đến 9 triệu đồng/tháng, mà cũng có người có thể chỉ 2 - 3 triệu đồng/tháng. Và như vậy, một gia đình có thể thu nhập tối đa ở mức thu nhập thấp là 18 triệu đồng/tháng, nhưng tối thiểu nhiều gia đình có thể thu nhập chỉ có 5 triệu đồng/tháng.

Để giải quyết được vấn đề nhà ở cho các đối tượng với thu nhập như thế cũng có nhiều cách. Thứ nhất, những người có thu nhập thấp nhưng đủ khả năng vay ngân hàng, thì chúng ta phải có dải sản phẩm từ nhỏ tới lớn.

 
Bộ Xây dựng đang dự thảo quyết định thí điểm để trình Thủ tướng, ngay lập tức có thể phát triển một số dự án nhà ở thuê thí điểm dưới hình thức thuê từng tháng, trả tiền từng tháng.
Thứ trưởng Nguyễn Trần Nam Ví dụ, tiêu chuẩn nhà thu nhập thấp  theo quy định là 30 - 70m2. "Mức 30m2 hiện nay lớn hơn các nhà lắp ghép ở Trung Tự, Kim Liên ngày xưa dành cho Vụ trưởng, Vụ phó (nhà gồm 2 phòng: 1 phòng 14m, 1 phòng 10m và 4,5m hành lang, vệ sinh…)", Thứ trưởng Nam dẫn chứng.

Trên thực tế đã có những sản phẩm nhà 30m2 có hạ tầng đầy đủ, với thiết kế mới đầy đủ công năng, phù hợp với vợ chồng trẻ, hoặc thậm chí 2 vợ chồng và 1 con nhỏ.

Nếu ở đây tính mức tối thiểu diện tích căn hộ là 30m2, với giá nhà thu nhập thấp như Viglacera vừa công bố là 8,5 triệu đồng/m2. Như vậy, giá toàn bộ căn hộ là 250 triệu đồng.

Theo quy định, chúng ta phải đặt cọc tức là tự lo khoảng 50 triệu đồng (20%), vay 80% là 200 triệu đồng, trả trong 10 năm, mỗi năm trả 20 triệu đồng tiền gốc, mỗi tháng trả 1,8 triệu đồng tiền lãi 6% tính trên gốc lớn đầu tiên. Như vậy, một năm sẽ trả 12 triệu đồng tiền lãi.

Đây là những tháng đầu, các tháng sau gốc giảm thì lãi còn giảm nữa. Những tháng đầu tiên, cả tiền lãi và gốc là  mỗi tháng sẽ là 2,8 triệu đồng. Với thu nhập của những gia đình khoảng 5 - 6 triệu đồng, thì số tiền dành ra để trả tiền nhà sẽ chiếm 30-35% thu nhập.

"Như vậy, với sự hỗ trợ của gia đình thì hoàn toàn có thể trả được", Thứ trưởng Nam nhấn mạnh.

nhà thu nhập thấpVới sự hỗ trợ của chính sách, những gia đình có thu nhập khoảng 5 triệu đồng cũng có thể với tới ước mơ sở hữu nhà Hà Nội (Ảnh internet, chỉ mang tính minh họa) 
Ngoài ra, theo Thứ trưởng Nguyễn Trần Nam, như các ngân hàng thương mại công bố, có thể vay 15 năm, số tiền phải trả hàng tháng còn giảm đi nữa.

"Đây là đối với những hộ gia đình thu nhập 5 - 6 triệu đồng/tháng, cũng là mức thấp, cố gắng dành dụm có thể sở hữu ngôi nhà", Thứ trưởng Nam cho biết thêm.

Đối với những người có thu nhập thấp hơn nữa, theo Thứ trưởng Nam chỉ còn giải pháp thuê nhà.

"Đối với đối tượng này, chúng ta đang có chính sách phát triển và hỗ trợ nhà ở cho thuê. Chúng tôi tính toán để làm sao các hộ gia đình đi thuê căn hộ khoảng 40-45m chỉ mất khoảng 2 triệu đồng/tháng", Thứ trưởng Nam cho biết.
 
Ngoài ra, Thứ trưởng Nam cũng cho biết, Bộ Xây dựng đang dự thảo quyết định thí điểm để trình Thủ tướng, ngay lập tức có thể phát triển một số dự án nhà ở thuê thí điểm dưới hình thức thuê từng tháng, trả tiền từng tháng.

Nói cách khác, sở hữu nhà có thời hạn. Trong thời gian đi thuê, nhà đó coi như của anh, có thể cho thuê lại, thuê để kinh doanh hoặc chuyển nhượng hợp đồng nhưng giá cả ổn định trong suốt 6 hoặc 12 năm.

"Mặc dù nguồn lực của Chính phủ còn hạn chế, nhưng chúng ta vẫn cố gắng đảm bảo an sinh xã hội , tìm mọi cách đáp ứng nhu cầu cho những người từ nghèo nhất cho tới những người có khả năng thanh toán với các hình thức thích hợp  với quy mô sản phẩm khác nhau, hình thức thuê hoặc mua", ông Nam cho biết.

Châu Anh

Ha Noi se khac phuc ngay su co mat dien

Hà Nội sẽ khắc phục ngay sự cố mất điện

Trong những ngày nắng nóng vừa qua, tại Hà Nội đã xảy ra mất điện cục bộ ở một số khu dân cư. Nguyên nhân do quá tải đường dây, nhảy aptomat, thiếu nguồn cung cấp điện... Ngày 11/6, ông Vũ Quang Hùng, Phó Tổng Giám đốc Tổng Công ty Điện lực Hà Nội khẳng định: sẽ không để lặp lại sự cố mất điện như vừa xảy ra trong thời gian qua.

Ảnh minh họa. Nguồn: TTXVN.

Ông Hùng cho biết, nếu tại khu dân cư, tuyến phố nào bị mất điện do nhảy aptomat, điện lực thành phố sẽ khắc phục ngay, không để sự cố này lặp lại vào ngày hôm sau. Để thực hiện được điều này, Tổng Công ty Điện lực Hà Nội đã rà soát các khu vực dân cư hay bị quá tải nhảy aptomat trong thời gian qua, kịp thời khắc phục bằng các giải pháp như: nâng tiết diện dây dẫn; nâng công suất trạm biến áp; bổ sung các trạm biến áp mới; cân đảo pha; hoán chuyển máy biến áp của các trạm biến áp 110 kV; nâng công suất, đại tu các trạm biến áp phân phối, củng cố các đường trục hạ thế đảm bảo cung cấp điện an toàn, liên tục.

Tổng Công ty Điện lực Hà Nội cũng chỉ đạo Trung tâm Điều độ Thông tin theo dõi 24/24 h diễn biến phụ tải, đặc biệt lưu ý tình trạng vận hành của các trạm biến áp, các đường dây 110 kV. Trên cơ sở đó, lập phương án cấp điện linh hoạt và hợp lý, hạn chế việc gián đoạn cấp điện do quá tải; kịp thời thông báo tình trạng vận hành lưới điện trên địa bàn để các đơn vị chủ động có phương án san tải, cấp điện phù hợp không quá tải gây mất điện.

Ông Vũ Quang Hùng cho biết thêm, nguồn cấp điện của Hà Nội phụ thuộc vào các nhà máy điện như: Hòa Bình, Thác Bà, Tuyên Quang, Phả Lại, Uông Bí, Ninh Bình. Tuy nhiên nguồn điện cũng không dồi dào, vì thế người dân Thủ đô cần nâng cao ý thức tiết kiệm điện hiệu quả bằng những giải pháp như: sử dụng thiết bị tiết kiệm điện; tắt các thiết bị điện không cần thiết; rút phích cắm ra khỏi ổ điện khi không sử dụng thiết bị; lắp đặt thiết bị điện khoa học, hợp lý; hạn chế sử dụng các thiết bị điện cùng một lúc vào giờ cao điểm.


Mạnh Khánh

Luong 10 trieu nen ve que hay o lai Ha Noi?

Lương 10 triệu nên về quê hay ở lại Hà Nội?

Thứ ba, 11/6/2013, 06:00 GMT+7

Về quê được ở nhà rộng rãi, mặt tiền đường liên huyện, nhưng lương giảm một nửa. Ở Hà Nội thuê nhà nhưng tương lai lại hứa hẹn hơn...
Bỏ Hà Nội, xa người yêu để về quê làm việc

Tôi sinh ra và lớn lên ở một vùng quê miền Trung. Năm 2002, tôi bắt đầu đặt chân lên đất Thủ đô để học đại học. Khi bước chân ra đi, tôi vẫn mong có một ngày được trở về sinh sống và làm việc tại quê hương của mình.

Năm 2007, sau khi tốt nghiệp đại học, tôi được tuyển dụng vào làm việc tại chi nhánh của một công ty có 100% vốn nhà nước. Ngoài khả năng và sự nỗ lực phấn đấu của bản thân, so với những chuyên viên khác trong chi nhánh thì xem ra tôi có nhiều may mắn và thuận lợi hơn trong công việc. Sau 5 năm làm chuyên viên, tôi được đề bạt bổ nhiệm giữ một chức vụ nhỏ với mức thu nhập hơn 10 triệu đồng/tháng.

Cuộc sống của tôi cũng tương đối. Tôi đã có vợ và một cháu trai gần 3 tuổi. Vợ tôi là kế toán nhưng công việc chưa ổn định. Chúng tôi sống trong một căn nhà cấp 4 khoảng 30m2 được thuê lại của một người quen. Trong khi đó, bố mẹ tôi ở quê đang sống trong một căn nhà rộng rãi ở một thị trấn nhỏ, có mặt tiền là đường liên huyện.

Hiện tại, một chi nhánh khác của công ty tôi ở cách nhà bố mẹ khoảng 15 km còn trống một số vị trí chuyên viên phù hợp với năng lực của tôi. Vì vậy, tôi đang phân vân không biết mình có nên xin chuyển công tác về đây hay không?

Bởi lẽ, nếu tôi xin thuyên chuyển thì chắc chắn rằng mức thu nhập của tôi sẽ bị giảm đi một nửa và dường như tôi sẽ phải làm lại tất cả từ đầu, trong khi sắp tới, ở nơi tôi đang làm cũng có nhiều cơ hội tốt cho công việc của mình.

Một số người thân ở cơ quan khuyên tôi nên cân nhắc kỹ và tỏ ý muốn tôi ở lại.

Bản thân tôi, tôi cũng cảm thấy nuối tiếc nếu dứt áo ra đi lúc này và cũng không đành lòng phụ công ơn những người đã tin tưởng, nâng đỡ tôi trong suốt thời gian qua.

Còn về phía gia đình thì mọi người hết lòng ủng hộ tôi chuyển về quê, vì tôi là con trai duy nhất, chị gái và em gái tôi đã đi lấy chồng. Bố mẹ tôi chỉ còn 1, 2 năm nữa về hưu, cho nên ông bà rất mong muốn tôi về sống cùng, để được gần con cháu cho vui cửa, vui nhà.

Ngoài ra, với vị trí thuận lợi hiện nay ở quê, vợ chồng tôi cũng dự tính là nếu về quê thì sẽ mở công ty nhỏ để kinh doanh một lĩnh vực phù hợp khả năng của cả hai vợ chồng.

Tuy nhiên, lòng tôi lại đắn đo, không biết để một vài năm nữa hãy về thì sẽ tốt hay là bỏ lỡ cơ hội chuyển về lần này thì mai mốt, mọi việc sẽ dở dang và khó khăn hơn. Còn nếu đi bây giờ, tôi cũng thấy tiếc cho những gì mình gầy dựng đang trong quá trình tiến triển tốt đẹp.

Dẫu biết rằng lựa chọn nào cũng có cái được, cái mất nhưng mấy hôm nay vợ chồng tôi cứ phải trằn trọc suy nghĩ mãi. Tôi phải quyết định như thế nào đây?

Xem thêm: Lương 10 triệu vẫn về quê vì Hà Nội "bon chen, đắt đỏ"

Ha Trung

Chia sẻ những câu chuyện đời sống xã hội của bạn tại đây.

Ha Noi ky niem 65 nam Ngay Bac Ho ra Loi keu goi thi dua ai quoc

Hà Nội kỷ niệm 65 năm Ngày Bác Hồ ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc

Hưởng ứng lời kêu gọi đó, đồng bào và chiến sĩ cả nước đã "hăng say lao động sản xuất và thực hành tiết kiệm để chống giặc đói"; thi đua học tập xóa nạn mù chữ để chống giặc dốt và dũng cảm kiên cường trong chiến đấu diệt giặc ngoại xâm, làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu.

Cùng với với đồng bào miền Bắc, đồng bào miền Nam thi đua giành nhiều thắng lợi trên các mặt trận chính trị, quân sự. Góp phần cùng cả nước làm nên Đại thắng mùa xuân 1975, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Nhân dịp kỷ niệm này, Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội, Ban Thi đua-Khen thưởng (Sở Nội vụ) và Nhà xuất bản Hà Nội đã phối hợp biên soạn, xuất bản ấn phẩm "Hà Nội-65 năm thi đua yêu nước". Qua cuốn sách này, các thế hệ người Hà Nội càng thêm tự hào về truyền thống vẻ vang của Thăng Long-Hà Nội, ra sức phấn đấu, góp phần tích cực vào công cuộc xây dựng Thủ đô ngàn năm văn hiến và anh hùng ngày càng giàu đẹp, văn minh, hiện đại như lời Bác Hồ muôn vàn kính yêu hằng mong ước. Dịp này, TP Hà Nội có 8 công trình hoàn thành và gắn biển với tổng trị giá gần 280 tỷ đồng, trong đó có nhiều công trình có ý nghĩa về mặt lịch sử, văn hóa-xã hội. Thành phố tổ chức biểu dương, khen thưởng các gương điển hình tiên tiến trong "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" gắn với sơ kết 2 năm thực hiện Chỉ thị 03 của Bộ Chính trị. Hội đồng Thi đua-Khen thưởng thành phố tổ chức gặp mặt cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng các thời kỳ.

* Kỷ niệm 65 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (11-6-1948 - 11-6-2013), chiều 10- 6, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo T.Ư, Ban Thi đua - Khen thưởng T.Ư tổ chức hội thảo khoa học "Đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay".

Hơn 50 ý kiến tham luận được trình bày và gửi đến hội thảo, khẳng định: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho chúng ta một di sản, một kho báu vô cùng quý giá về tư tưởng xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc; trong đó, có một phần về thi đua yêu nước. Tư tưởng về thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh thắm đượm truyền thống yêu nước, bản sắc văn hóa và niềm tự hào dân tộc. Bác chỉ ra: Thi đua, khen thưởng là động lực phát triển đất nước và là biện pháp quan trọng để xây dựng con người mới, thi đua yêu nước phải được tiến hành thường xuyên, liên tục hằng ngày. Bác đã nâng quan niệm về thi đua lên tầm tư tưởng, đường lối chính trị, coi thi đua là biểu hiện của lòng yêu nước, là cốt cách, phẩm chất đạo đức của người dân Việt Nam.

Các đại biểu đã tập trung làm sáng tỏ những nội dung mang tính lý luận và thực tiễn, nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và nhân dân về tư tưởng thi đua yêu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh; về vị trí, vai trò của các phong trào thi đua, từ đó tham gia tích cực vào các phong trào thi đua trong giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế. Từ những kết quả đạt được của các phong trào thi đua và những bất cập của các phong trào thi đua, các đại biểu đề xuất với Đảng và Nhà nước sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện chính sách, pháp luật về công tác thi đua - khen thưởng; các giải pháp đổi mới để công tác thi đua thiết thực hơn, các phong trào thi đua có nội dung tiêu chí cụ thể hơn, bám sát nhiệm vụ chính trị và tình hình thực tế của các ngành, các cấp; hình thức phát động phải đa dạng, phong phú để khuyến khích nhiều người tham gia hưởng ứng. Công tác tuyên truyền về thi đua yêu nước cần được tăng cường và đổi mới, qua đó biểu dương, tôn vinh người tốt, việc tốt. Các cấp, các ngành cần tiếp tục có những biện pháp xây dựng và nhân rộng các điển hình tiên tiến thông qua các phong trào thi đua.

Monday, June 10, 2013

Vien KSND TP. Ha Noi giam sat “ky an” oan khuat tai xa Dong My

Viện KSND TP. Hà Nội giám sát "kỳ án" oan khuất tại xã Đông Mỹ

Viện KSND TP. Hà Nội giám sát

Qua nghiên cứu nội dung đơn khiếu nại của bà Nhung, Viện KSND TP. Hà Nội có ý kiến như sau:

Vụ kiện nói trên đang được TAND TP. Hà Nội thụ lý giải quyết theo trình tự phúc thẩm. Theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự 2004 đã được sửa đổi bổ sung năm 2011 thì Viện KSND sẽ tham gia xét xử. Nội dung khiếu nại, thắc mắc của các đương sự sẽ được đưa ra làm rõ tại phiên tòa phúc thẩm".

Liên quan đến "kỳ án" này, ngày 4/6/2013, ông Ngô Đại Tuấn - Chánh Văn phòng Thanh tra Chính phủ đã ký Văn bản số 1239/TTCP-VP thông báo việc chuyển đơn của bà Nhung đến TAND Tối cao xem xét giải quyết với nội dung:

"Tổng Thanh tra Chính phủ nhận được văn bản số 51/BBĐ-2013, ngày 24/4/2013 của báo điện tử Dân trí chuyển đơn của bà Nguyễn Thị Nhung, trú tại tập thể Trường Đảng Lê Hồng Phong, quận Đống Đa, Hà Nội đề nghị làm rõ và giải quyết dứt điểm vụ án khiếu nại đòi quyền sử dụng đất và tài sản trên đất tại thôn 5, xã Đông Mỹ, huyện Thanh Trì của cụ Triệu Thị Mão.

Quyết định kháng nghị có dấu hiệu bất thường của TAND Tối cao

Như thông tin báo Dân trí đã đưa, Vụ án tranh chấp đất hy hữu tại xã Đông Mỹ, Thanh Trì, Hà Nội bắt đầu từ năm 2002, sau khi cụ Triệu Thị Mão biết việc con trai út Nguyễn Văn Tạo tự ý chia tách khu đất rộng 1020m2 ra làm 2 Giấy chứng nhận QSDĐ (gọi tắt là sổ đỏ) đứng tên mình, sổ còn lại cho anh họ Nguyễn Văn Chung (bị bệnh tâm thần từ nhỏ) đứng tên. Điều đáng nói, khi thực hiện thủ tục cấp sổ đỏ, UBND xã Đông Mỹ, huyện Thanh Trì không đi đo đạc lập hồ sơ thửa đất, đơn xin đăng ký quyền sử dụng đất của ông Chung đề ngày 20/12/1993 không có chữ ký mà vẫn được xã Đông Mỹ cho là hợp pháp.

Dựa trên hồ sơ vụ án do gia đình cung cấp, thửa đất rộng 1020m2 là tài sản được gia đình cụ Triệu Thị Mão sử dụng từ những năm 50 thế kỷ trước có nguồn gốc do 2 cụ Nguyễn Văn Sụn và Nguyễn Thị Nghĩa để lại với diện tích ban đầu 2.036m2. Sau khi vợ chồng cụ Nguyễn Văn Sụn và Nguyễn Thị Nghĩa qua đời, cụ Nguyễn Văn Kế và vợ là Triệu Thị Mão tiếp tục quản lý và sử dụng 2.036m2 đất.

Năm 1956, cụ Nguyễn Văn Kế chia cho người em ruột là ông Nguyễn Văn Sáu một phần diện tích đất nên gia đình bà Mão chỉ còn sở hữu 1020m2. Sau khi cụ Nguyễn Văn Kế qua đời năm 1988, cụ Mão tiếp tục sử dụng ổn định phần diện tích này.

Do trình độ văn hóa thấp, khi nhà nước có chủ trương làm sổ đỏ năm 1993, ông Nguyễn Văn Tạo (con trai út của bà Mão) đã tự nhờ người viết hộ đơn để chia tách đôi thửa đất gia đình bà Mão đang ở thành 2 phần bằng nhau. Cá nhân ông Tạo đứng tên 510m2, phần diện tích 510m2 còn lại đứng tên anh họ Nguyễn Văn Chung vì nghe đồn ai làm sổ đỏ có nhiều đất sẽ bị thu hẹp, hoặc phải đóng thuế cao hơn.

Tất cả các giấy tờ liên quan đến việc cấp sổ đỏ do ông Tạo tự kê khai và nộp lên xã Đông Mỹ, UBND xã Đông Mỹ cũng không cho người đi đo đạc, cắm mốc giới theo đúng quy định nhà nước. Năm 1994, phần diện tích 1020m2 đã bị chia tách thành 2 sổ đỏ. Để tránh bị phát hiện, sau khi lấy về ông Tạo đem đi giấu luôn.

Đầu năm 2002, bà Nguyễn Thị Bình là chị gái Nguyễn Văn Chung, đồng thời cũng là người giám hộ của Chung bất ngờ đem sổ đỏ về quê đòi chia đôi khuôn viên nhà cụ Triệu Thị Mão đang ở, khi đó cụ Mão mới biết chuyện con trai tự ý chia tách đất đề nghị cấp sổ đỏ và làm đơn khởi kiện ra TAND huyện Thanh Trì từ năm 2002.

Trải qua 8 phiên xét xử sơ cấp thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm kéo dài suốt gần 10 năm, ngày 23/9/2008, TAND TP. Hà Nội ban hành bản án số 58/2008/DSPT với nội dung chấp nhận đơn yêu cầu đòi quyền sử dụng đất của cụ Triệu Thị Mão với ông Nguyễn Văn Tạo và Nguyễn Văn Chung.

Quyết định kháng nghị của TAND Tối cao được đưa ra khi bản án đã thi hành xong năm 2009

Đối với ông Nguyễn Văn Chung, gia đình cụ Triệu Thị Mão vẫn dành cho ông Nguyễn Văn Chung sử dụng 170m2 nằm sát ngõ và cũng là địa thế đẹp nhất thửa đất.

Thực hiện nội dung bản án số 58/2008/DSPT ngày 23/9/2008 của TAND TP. Hà Nội, tháng 1/2009, Cơ quan Thi hành án tiến hành cắm mốc giới trả lại cho cụ Mão 850 m2 đất và tài sản trên đất. Cắm mốc giới cho ông Nguyễn Văn Chung sử dụng 170m2. Trong suốt quá trình thi hành án, Cơ quan thi hành án không nhận được ý kiến phản đối nào từ những người liên quan và cả đơn kháng nghị của TAND Tối cao.

Tuy nhiên, sau khi cụ Triệu Thị Mão qua đời (tháng 4/2010), ngày 9/6/2010, TAND Tối cao bất ngờra Quyết định kháng nghị bản án số 58/2008/DSPT của TAND TP. Hà Nội, dù lúc đó bản án này đã thi hành xong gần 2 năm.

Quyết định kháng nghị của TAND Tối cao một lần nữa lại đẩy các thành viên gia đình cụ Triệu Thị Mão rơi vào vòng kiện tụng rắc rối, tốn kém thời gian và tiền bạc. Trong khi đó, đối tượng được thi hành án, đồng thời cũng là người có tiếng nói quan trọng nhất là cụ Triệu Thị Mão thì đã qua đời khiến vụ việc càng thêm phức tạp.

Để bảo vệ quyền lợi hợp pháp, ngày 3/6/2013, bà Nguyễn Thị Nhung tiếp tục gửi đơn khiếu nại khẩn cấp đến ông Nguyễn Đức Bình - Chánh án TAND TP. Hà Nội, cùng Thẩm phán Nguyễn Thị Minh Tân. Bà Nhung đề nghị xem xét lại nội dung đơn khởi kiện của nguyên đơn về quan hệ pháp luật là hủy 2 sổ đỏ trái pháp luật về cả nội dung, lẫn quy trình cấp.

Trong đơn khiếu nại khẩn cấp, bà Nguyễn Thị Nhung tái khẳng định cụ Triệu Thị Mão (mẹ bà Nhung) là chủ sở hữu hợp pháp khuôn viên đất rộng 1020m2 tại thôn 5, xã Đông Mỹ, huyện Thanh Trì theo đúng quy định pháp luật. Quá trình xét xử vụ kiện bản án sơ thẩm của TAND huyện Thanh Trì lần thứ nhất và án phúc thẩm của TAND TP. Hà Nội đã xét xử đúng nội dung yêu cầu của nguyên đơn khởi kiện, bản án đã được thi hành từ năm 2009.

Vũ Văn Tiến - Ngọc Cương

Vien KSND TP. Ha Noi giam sat “ky an” oan khuat tai xa Dong My

Viện KSND TP. Hà Nội giám sát "kỳ án" oan khuất tại xã Đông Mỹ

Viện KSND TP. Hà Nội giám sát

Qua nghiên cứu nội dung đơn khiếu nại của bà Nhung, Viện KSND TP. Hà Nội có ý kiến như sau:

Vụ kiện nói trên đang được TAND TP. Hà Nội thụ lý giải quyết theo trình tự phúc thẩm. Theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự 2004 đã được sửa đổi bổ sung năm 2011 thì Viện KSND sẽ tham gia xét xử. Nội dung khiếu nại, thắc mắc của các đương sự sẽ được đưa ra làm rõ tại phiên tòa phúc thẩm".

Liên quan đến "kỳ án" này, ngày 4/6/2013, ông Ngô Đại Tuấn - Chánh Văn phòng Thanh tra Chính phủ đã ký Văn bản số 1239/TTCP-VP thông báo việc chuyển đơn của bà Nhung đến TAND Tối cao xem xét giải quyết với nội dung:

"Tổng Thanh tra Chính phủ nhận được văn bản số 51/BBĐ-2013, ngày 24/4/2013 của báo điện tử Dân trí chuyển đơn của bà Nguyễn Thị Nhung, trú tại tập thể Trường Đảng Lê Hồng Phong, quận Đống Đa, Hà Nội đề nghị làm rõ và giải quyết dứt điểm vụ án khiếu nại đòi quyền sử dụng đất và tài sản trên đất tại thôn 5, xã Đông Mỹ, huyện Thanh Trì của cụ Triệu Thị Mão.

Quyết định kháng nghị có dấu hiệu bất thường của TAND Tối cao

Như thông tin báo Dân trí đã đưa, Vụ án tranh chấp đất hy hữu tại xã Đông Mỹ, Thanh Trì, Hà Nội bắt đầu từ năm 2002, sau khi cụ Triệu Thị Mão biết việc con trai út Nguyễn Văn Tạo tự ý chia tách khu đất rộng 1020m2 ra làm 2 Giấy chứng nhận QSDĐ (gọi tắt là sổ đỏ) đứng tên mình, sổ còn lại cho anh họ Nguyễn Văn Chung (bị bệnh tâm thần từ nhỏ) đứng tên. Điều đáng nói, khi thực hiện thủ tục cấp sổ đỏ, UBND xã Đông Mỹ, huyện Thanh Trì không đi đo đạc lập hồ sơ thửa đất, đơn xin đăng ký quyền sử dụng đất của ông Chung đề ngày 20/12/1993 không có chữ ký mà vẫn được xã Đông Mỹ cho là hợp pháp.

Dựa trên hồ sơ vụ án do gia đình cung cấp, thửa đất rộng 1020m2 là tài sản được gia đình cụ Triệu Thị Mão sử dụng từ những năm 50 thế kỷ trước có nguồn gốc do 2 cụ Nguyễn Văn Sụn và Nguyễn Thị Nghĩa để lại với diện tích ban đầu 2.036m2. Sau khi vợ chồng cụ Nguyễn Văn Sụn và Nguyễn Thị Nghĩa qua đời, cụ Nguyễn Văn Kế và vợ là Triệu Thị Mão tiếp tục quản lý và sử dụng 2.036m2 đất.

Năm 1956, cụ Nguyễn Văn Kế chia cho người em ruột là ông Nguyễn Văn Sáu một phần diện tích đất nên gia đình bà Mão chỉ còn sở hữu 1020m2. Sau khi cụ Nguyễn Văn Kế qua đời năm 1988, cụ Mão tiếp tục sử dụng ổn định phần diện tích này.

Do trình độ văn hóa thấp, khi nhà nước có chủ trương làm sổ đỏ năm 1993, ông Nguyễn Văn Tạo (con trai út của bà Mão) đã tự nhờ người viết hộ đơn để chia tách đôi thửa đất gia đình bà Mão đang ở thành 2 phần bằng nhau. Cá nhân ông Tạo đứng tên 510m2, phần diện tích 510m2 còn lại đứng tên anh họ Nguyễn Văn Chung vì nghe đồn ai làm sổ đỏ có nhiều đất sẽ bị thu hẹp, hoặc phải đóng thuế cao hơn.

Tất cả các giấy tờ liên quan đến việc cấp sổ đỏ do ông Tạo tự kê khai và nộp lên xã Đông Mỹ, UBND xã Đông Mỹ cũng không cho người đi đo đạc, cắm mốc giới theo đúng quy định nhà nước. Năm 1994, phần diện tích 1020m2 đã bị chia tách thành 2 sổ đỏ. Để tránh bị phát hiện, sau khi lấy về ông Tạo đem đi giấu luôn.

Đầu năm 2002, bà Nguyễn Thị Bình là chị gái Nguyễn Văn Chung, đồng thời cũng là người giám hộ của Chung bất ngờ đem sổ đỏ về quê đòi chia đôi khuôn viên nhà cụ Triệu Thị Mão đang ở, khi đó cụ Mão mới biết chuyện con trai tự ý chia tách đất đề nghị cấp sổ đỏ và làm đơn khởi kiện ra TAND huyện Thanh Trì từ năm 2002.

Trải qua 8 phiên xét xử sơ cấp thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm kéo dài suốt gần 10 năm, ngày 23/9/2008, TAND TP. Hà Nội ban hành bản án số 58/2008/DSPT với nội dung chấp nhận đơn yêu cầu đòi quyền sử dụng đất của cụ Triệu Thị Mão với ông Nguyễn Văn Tạo và Nguyễn Văn Chung.

Quyết định kháng nghị của TAND Tối cao được đưa ra khi bản án đã thi hành xong năm 2009

Đối với ông Nguyễn Văn Chung, gia đình cụ Triệu Thị Mão vẫn dành cho ông Nguyễn Văn Chung sử dụng 170m2 nằm sát ngõ và cũng là địa thế đẹp nhất thửa đất.

Thực hiện nội dung bản án số 58/2008/DSPT ngày 23/9/2008 của TAND TP. Hà Nội, tháng 1/2009, Cơ quan Thi hành án tiến hành cắm mốc giới trả lại cho cụ Mão 850 m2 đất và tài sản trên đất. Cắm mốc giới cho ông Nguyễn Văn Chung sử dụng 170m2. Trong suốt quá trình thi hành án, Cơ quan thi hành án không nhận được ý kiến phản đối nào từ những người liên quan và cả đơn kháng nghị của TAND Tối cao.

Tuy nhiên, sau khi cụ Triệu Thị Mão qua đời (tháng 4/2010), ngày 9/6/2010, TAND Tối cao bất ngờra Quyết định kháng nghị bản án số 58/2008/DSPT của TAND TP. Hà Nội, dù lúc đó bản án này đã thi hành xong gần 2 năm.

Quyết định kháng nghị của TAND Tối cao một lần nữa lại đẩy các thành viên gia đình cụ Triệu Thị Mão rơi vào vòng kiện tụng rắc rối, tốn kém thời gian và tiền bạc. Trong khi đó, đối tượng được thi hành án, đồng thời cũng là người có tiếng nói quan trọng nhất là cụ Triệu Thị Mão thì đã qua đời khiến vụ việc càng thêm phức tạp.

Để bảo vệ quyền lợi hợp pháp, ngày 3/6/2013, bà Nguyễn Thị Nhung tiếp tục gửi đơn khiếu nại khẩn cấp đến ông Nguyễn Đức Bình - Chánh án TAND TP. Hà Nội, cùng Thẩm phán Nguyễn Thị Minh Tân. Bà Nhung đề nghị xem xét lại nội dung đơn khởi kiện của nguyên đơn về quan hệ pháp luật là hủy 2 sổ đỏ trái pháp luật về cả nội dung, lẫn quy trình cấp.

Trong đơn khiếu nại khẩn cấp, bà Nguyễn Thị Nhung tái khẳng định cụ Triệu Thị Mão (mẹ bà Nhung) là chủ sở hữu hợp pháp khuôn viên đất rộng 1020m2 tại thôn 5, xã Đông Mỹ, huyện Thanh Trì theo đúng quy định pháp luật. Quá trình xét xử vụ kiện bản án sơ thẩm của TAND huyện Thanh Trì lần thứ nhất và án phúc thẩm của TAND TP. Hà Nội đã xét xử đúng nội dung yêu cầu của nguyên đơn khởi kiện, bản án đã được thi hành từ năm 2009.

Vũ Văn Tiến - Ngọc Cương

Som lam cau vuot qua nut giao phuc tap nhat Ha Noi

Sớm làm cầu vượt qua nút giao phức tạp nhất Hà Nội

Văn phòng UBND thành phố Hà Nội vừa ra thông báo kết luận chính thức của ông Thảo tại Hội nghị tham gia ý kiến về các phương án thiết kế nút giao thông Ô Chợ Dừa.
Một trong hai phương án Hà Nội và các nhà khoa học cùng quan điểm lựa chọnMột trong hai phương án Hà Nội và các nhà khoa học cùng quan điểm lựa chọn

Theo ông Thảo việc đầu tư xây dựng nút giao là đảm bảo kết hợp hài hòa giữa bảo tồn, phát triển và tuân theo ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng từ năm 2007. Theo chỉ đạo của Thủ tướng, Đàn Xã Tắc là di tích lịch sử gắn với Kinh thành Thăng Long, có ý nghĩa lịch sử rất quan trọng, cần phải được bảo tồn một cách tốt nhất, phù hợp với điều kiện thực tế và khả năng cụ thể của địa phương. Mặt khác việc bảo tồn di tích này cũng cần bảo đảm phát triển giao thông đô thị ở khu vực.

Chủ tịch UBND thàh phố Hà Nội chỉ đạo phải sớm xây dựng nút giao thông khác mức, trực thông theo hướng vành đai 1 tại nút giao thông Ô Chợ Dừa theo quy hoạch phát triển giao thông vận tải Thủ đô đến năm 2020 đã được Thủ tướng phê duyệt.

Về phương án lựa chọn, Hà Nội cùng các nhà khoa học cơ bản thống nhất phương án 3 (cầu vượt đi theo hướng đường vành đai 1, lệch về phía Nam) và phương án 3A (đi như phương án 3 nhưng bổ sung thêm cầu nhánh đi 1 chiều từ Khâm Thiên qua nút giao Ô Chợ Dừa, nhập vào cầu chính trên đường vành đai 1).

Vì vậy, ông Thảo tiếp tục yêu cầu Ban Quản lý các dự án trọng điểm phát triển đô thị Hà Nội (chủ đầu tư) và đơn vị tư vấn phối hợp với các sở Quy hoạch kiến trúc, Văn hóa Thể thao và Du lịch, Giao thông vận tải, Xây dựng… tiếp tục hoàn thiện, đưa ra phương án tối ưu, sớm trình UBND thành phố phê duyệt. Từ đó sẽ công bố công khai quy hoạch trước khi xây dựng theo quy định.

Trong quá trình thực hiện dự án, UBND thành phố Hà Nội đề nghị các cơ quan, tổ chức, cá nhân, các nhà khoa học, các nhà chuyên môn tiếp tục đóng góp ý kiến để dự án sớm được triển khai.

Quang Phong

Chay toa nha 9 tang tren pho Ba Trieu, Ha Noi

Cháy tòa nhà 9 tầng trên phố Bà Triệu, Hà Nội

(TNO) Khoảng 16 giờ 10 chiều nay 10.6 đã xảy ra vụ cháy tại tòa nhà văn phòng 9 tầng (số 141 phố Bà Triệu, Q.Hai Bà Trưng, Hà Nội).

Theo những người dân gần hiện trường, sau tiếng nổ lớn, một cột khói đen bốc lên từ tầng 6 tòa nhà, sau đó lửa bắt đầu lan rộng và làm vỡ kính. Tàn lửa rơi xuống cháy lan sang các tấm pano cửa hàng mỹ phẩm Vichy bên cạnh.

Mặc dù cảnh sát giao đã phân luồng, cấm đường, song có rất nhiều người dân hiếu kỳ đổ xô đến xem.

Các hoạt động buôn bán trên tuyến phố này tạm thời gián đoạn, nhiều cửa hàng phải đóng cửa.

Ngay sau khi vụ cháy xảy ra, Sở Cảnh sát PCCC Hà Nội đã điều hai xe cứu hỏa đến dập lửa.

Được biết tòa nhà này trước đây từng là trụ sở của báo điện tử Vietnamnet.

Rất may vụ cháy không thiệt hại về người.

Nguyên nhân vụ cháy đang được cơ quan chức năng làm rõ.


Ngọn lửa xuất phát từ tầng 6 của tòa nhà - Ảnh: T.Hằng


Sau đó lan sang ngôi nhà bên cạnh - Ảnh: T.Hằng


Lửa bén cháy cả tấm pano cửa hàng mỹ phẩn Vichy bên cạnh - Ảnh: T.Hằng


Lực lượng PCCC đã kịp thời đến dập lửa - Ảnh: T.Hằng


Ngăn không cho ngọn lửa lan rộng - Ảnh: T.Hằng


Rất đông người dân hiếu kỳ kéo đến xem vụ cháy - Ảnh: T.Hằng

Thu Hằng

Chay toa nha 9 tang tren pho Ba Trieu, Ha Noi

Cháy tòa nhà 9 tầng trên phố Bà Triệu, Hà Nội

(TNO) Khoảng 16 giờ 10 chiều nay 10.6 đã xảy ra vụ cháy tại tòa nhà văn phòng 9 tầng (số 141 phố Bà Triệu, Q.Hai Bà Trưng, Hà Nội).

Theo những người dân gần hiện trường, sau tiếng nổ lớn, một cột khói đen bốc lên từ tầng 6 tòa nhà, sau đó lửa bắt đầu lan rộng và làm vỡ kính. Tàn lửa rơi xuống cháy lan sang các tấm pano cửa hàng mỹ phẩm Vichy bên cạnh.

Mặc dù cảnh sát giao đã phân luồng, cấm đường, song có rất nhiều người dân hiếu kỳ đổ xô đến xem.

Các hoạt động buôn bán trên tuyến phố này tạm thời gián đoạn, nhiều cửa hàng phải đóng cửa.

Ngay sau khi vụ cháy xảy ra, Sở Cảnh sát PCCC Hà Nội đã điều hai xe cứu hỏa đến dập lửa.

Được biết tòa nhà này trước đây từng là trụ sở của báo điện tử Vietnamnet.

Rất may vụ cháy không thiệt hại về người.

Nguyên nhân vụ cháy đang được cơ quan chức năng làm rõ.


Ngọn lửa xuất phát từ tầng 6 của tòa nhà - Ảnh: T.Hằng


Sau đó lan sang ngôi nhà bên cạnh - Ảnh: T.Hằng


Lửa bén cháy cả tấm pano cửa hàng mỹ phẩn Vichy bên cạnh - Ảnh: T.Hằng


Lực lượng PCCC đã kịp thời đến dập lửa - Ảnh: T.Hằng


Ngăn không cho ngọn lửa lan rộng - Ảnh: T.Hằng


Rất đông người dân hiếu kỳ kéo đến xem vụ cháy - Ảnh: T.Hằng

Thu Hằng

Ha Noi: Ket qua thi diem dua tieng Nhat vao truong hoc

Hà Nội: Kết quả thí điểm đưa tiếng Nhật vào trường học

TS. Nguyễn Hữu Độ. Ảnh: VGP/Từ Lương

TS. Nguyễn Hữu Độ, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội đã có cuộc trao đổi với phóng viên Báo Điện tử Chính phủ về quá trình triển khai dạy và học ngoại ngữ này trên địa bàn Thành phố.

Tiếng Nhật không phải là ngôn ngữ thu hút được học sinh bằng những ngoại ngữ được xem là truyền thống như tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Nga. Vậy ngành Giáo dục Hà Nội chọn để triển khai dạy thứ tiếng này trong hoàn cảnh nào, thưa ông?

TS. Nguyễn Hữu Độ: Năm 2003, nhân dịp kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Nhật Bản, Bộ Giáo dục và Đào tạo nước ta cùng với Đại sứ quán Nhật Bản tại Hà Nội bắt đầu hợp tác xúc tiến chương trình thí điểm dạy và học tiếng Nhật trong bậc THCS và THPT.

Đến năm học 2004-2005, tiếng Nhật được đưa vào giảng dạy thí điểm lần đầu tiên tại Hà Nội dưới hình thức là môn học ngoại khóa tại Trường THCS Chu Văn An với quy mô 2 lớp (60 học sinh). Năm học 2005-2006, tiếp tục được triển khai giảng dạy tại một số trường: THCS Lý Thường Kiệt, Trường Lomonosov và Trường phổ thông Phương Nam.

Đây cũng là giai đoạn chuẩn bị cho việc đưa tiếng Nhật vào chương trình chính khóa với tư cách là ngoại ngữ thứ nhất tại Trường THCS Chu Văn An và THCS Lý Thường Kiệt.

Sau 10 năm, đến năm học 2012-2013, số lượng trường tham gia dạy và học tiếng Nhật đã tăng lên 13 trường, với tổng số học sinh tham gia lên đến trên 3.500 em ở 8 trường THCS công lập và 2 trường ngoài công lập, 3 trường THPT công lập.

Ông có thể cho biết khó khăn, thuận lợi cơ bản xung quanh việc đưa tiếng Nhật vào trường phổ thông?

TS. Nguyễn Hữu Độ: Tiêu chuẩn của lớp học ngoại ngữ bao giờ cũng đặt sĩ số thấp là ưu tiên hàng đầu, tuy nhiên ở những lớp tiếng Nhật ở Hà Nội thì trung bình có tới 45 học sinh/lớp nên chưa phải là điều kiện tối ưu để học tốt một ngôn ngữ khó như tiếng Nhật. Ngoài ra chúng ta vẫn thiếu phòng học tiếng Nhật riêng biệt với các trang thiết bị hỗ trợ cần thiết.

Tiếng Nhật học càng lên cao càng khó, việc tìm ra cách để duy trì hứng thú của học sinh trong suốt 4 năm THCS là điều giáo viên còn trăn trở. Nhiều học sinh vẫn coi việc học tiếng Nhật như một môn học thêm, học phụ nên chưa dành thời gian và sự tập trung cần thiết...

Đối với giáo viên dạy tiếng Nhật tại Hà Nội, chủ yếu là hệ hợp đồng nên vẫn còn nhiều thiệt thòi về chế độ, chính sách của Nhà nước. Đến nay, trong tổng số 13 trường, chỉ mới có Trường THCS Chu Văn An bắt đầu tuyển dụng biên chế đối với giáo viên dạy tiếng Nhật.

Bên cạnh đó, việc dạy và học Tiếng Nhật đã nhận được sự quan tâm của các cấp từ Trung ương, Bộ Giáo dục và Đào tạo, TP. Hà Nội, Ban Giám hiệu các trường và đặc biệt là từ phụ huynh.

Học sinh tham gia chương trình học tiếng Nhật có nhiều cơ hội để du học tại Nhật Bản hoặc tham gia các chuyến giao lưu văn hoá tại Nhật theo chương trình của Quỹ hỗ trợ giao lưu văn hóa Nhật Bản. Vì vậy, chương trình nhận được sự ủng hộ của dư luận xã hội, phụ huynh học sinh ngày càng tin tưởng vào Dự án, đồng thời tạo mọi điều kiện để các em học sinh học tập tốt hơn.

Trong một lớp học tiếng Nhật. Ảnh minh họa

Vậy tiếng Nhật có triển vọng thu hút được học sinh ở Hà Nội hay không, thưa ông?

TS. Nguyễn Hữu Độ: Có hai cơ sở để có thể nhận định tiếng Nhật đang thu hút sự quan tâm của học sinh Thủ đô.

Thứ nhất, từ hai lớp thí điểm dạy học tiếng Nhật tại Trường THCS Chu Văn An như một môn ngoại khóa với 60 học sinh tham gia, đến nay quy mô số trường, số lớp và học sinh tham gia dạy - học tiếng Nhật đã tăng lên đến 13 trường với tống số hơn 3.500 học sinh. Tiếng Nhật tại nhiều trường đang được giảng dạy không phải là ngoại ngữ hai mà được chú trọng như một môn chính khóa (ngoại ngữ thứ nhất).

Thứ hai, nhiều phụ huynh cũng có định hướng cho con theo học tiếng Nhật suốt thời kỳ học phổ thông (từ cấp THCS lên cấp THPT) để du học tại Nhật Bản. Vì vậy, số học sinh học xong lớp 9 đã tiếp tục vào lớp tiếng Nhật ở cấp THPT hoặc vào lớp chuyên Nhật của trường Chuyên Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia chiếm một tỷ lệ khá lớn.

Và ông có kiến nghị gì để tiếng Nhật thực sự trở thành ngôn ngữ có sức hút mạnh mẽ trong giới trẻ hiện nay?

TS. Nguyễn Hữu Độ: Tôi cho rằng yếu tố nguồn nhân lực, đội ngũ giáo viên phải được ưu tiên đầu tư nhiều nhất.

Theo đó cần tăng cường giáo viên người Nhật để đảm bảo cho các em được tiếp xúc với giáo viên bản ngữ nhiều hơn, tạo điều kiện tập huấn cho đội ngũ giáo viên trong nước tham gia các khóa học dài hạn để nâng cao trình độ.

Ngoài ra, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội sẽ có chính sách cụ thể để tiếp tục duy trì và phát triển tiếng Nhật một cách bền vững như tăng dần số học sinh theo học tiếng Nhật hằng năm, đảm bảo nội dung giảng dạy có chất lượng. Học sinh nhà trường học tiếng Nhật sau khi tốt nghiệp THCS, có thể theo tiếp chương trình tiếng Nhật một cách có hệ thống ở cấp THPT và Đại học.

Tạo điều kiện cho các trường tăng cường giao lưu liên kết với các trường học tại Nhật Bản để học sinh có cơ hội du học hè, tìm kiếm các suất học bổng học phổ thông hoặc đại học những năm tiếp theo.

Xin trân trọng cảm ơn ông!

Từ Lương thực hiện

Ha Noi: Siet vi pham giao thong tren nhung tuyen duong “nong”

Hà Nội: Siết vi phạm giao thông trên những tuyến đường "nóng"

Ghi nhận tại tuyến đường Giải Phóng - khu vực bến xe phía Nam, thấy một nhóm người đứng gần bến chờ xe buýt đoạn đối diện bến xe phía Nam, lái xe vội đánh lái tạt gần vỉa hè để đón khách. Ngay lập tức Trung tá Lê Tú - Tổ trưởng tổ Tuần tra dẫn đoàn, Đội tuần tra dẫn đoàn PC67 - đã áp sát từ phía sau, ra hiệu lệnh dừng xe xử lý vi phạm với lỗi đón khách sai quy định.

Với 2 lỗi vi phạm là dừng đỗ, đón khách sai quy định, tổ công tác đã yêu cầu hành khách rời khỏi xe và lập biên bản xử lý bằng cách tạm giữ phương tiện và giấy phép lái xe 30 ngày.

Cảnh sát giao thông xử phạt taxi vi phạm lỗi dừng đỗ đón trả khách sai quy định

Tại khu vực quận Hoàn Kiếm - địa bàn rộng với đặc thù nhiều cơ quan, bệnh viện, trụ sở, nhà hàng… lực lượng Cảnh sát giao thông Đội số 1 cũng đồng loạt ra quân "siết" những tài xế taxi vi phạm.

Đơn cử lại tại cổng bệnh viện Việt Đức, chỉ trong một khoảng thời gian ngắn nhưng các chiến sĩ Đội Cảnh sát giao thông số 1 liên tục bắt lỗi dừng đỗ không đúng quy định và lập biên bản xử phạt xe taxi của hãng Vina, taxi hãng Mai Linh.

Có thể nói, Luật đã quy định và các tài xế nắm rất rõ nên hành vi vi phạm được xem là cố tình và "nhờn" Luật.

Trung tá Đinh Công Thành - Đội phó Đội Cảnh sát giao thông số 1, cho biết: "Khi bị bắt các lái xe đều viện lí do để làm giảm tình tiết vi phạm, thực chất bắt khách dọc đường đã trở thành "bệnh" khó chữa của cánh lái xe dù trên xe vắng khách hay đông. Mức phạt mới có tăng nhưng do lợi nhuận và việc khoán doanh thu lái xe, nên không thể tránh khỏi tình trạng này".

"Các hãng taxi gắn chíp hoạt động vào ban đêm cũng sẽ bị lực lượng tiến hành kiểm soát do chia thành nhiều ca tuần tra vi phạm." - Trung tá Thành khẳng định.

Xe khách, taxi, xích lô vi phạm "sa lưới"

Hà Nội: Siết vi phạm giao thông trên những tuyến đường

Lãnh đạo Trong khi đó, lãnh đạo PC67 khẳng định đối tượng vi phạm tại các khu vực, tuyến, địa bàn mà lực lượng "siết" trong thời gian này là những vấn đề "nóng" và gây nhức nhối cho hành khách và người đi đường trong thời gian qua.

Cụ thể, đối với xe khách, lực lượng Cảnh sát giao thông các Đội 4 đến 7 và 14 sẽ tập trung xử lý các vi phạm về dừng, đỗ đón trả khách không đúng nơi quy định; chở quá số người quy định; chạy quá tốc độ; chạy dưới tốc độ tối thiểu; đi sai phần đường, làn đường; tránh vượt sai quy định; vi phạm về nồng độ cồn, an toàn kỹ thuật; không có phù hiệu xe chạy tuyến cố định trên khu vực các bến xe, tuyến đường trọng điểm.

Với xe taxi, các Đội Cảnh sát giao thông sẽ xử lý các vi phạm về không đảm bảo các điều kiện về kinh doanh vận tải bằng taxi với các lỗi dừng đỗ, đón trả khách sai quy định; chuyển hướng, quay đầu không đúng quy định, vượt đèn đỏ... ở địa bàn thành phố. Kế theo đó, lực lượng tiếp tục xử lý xe xích lô, xe ba bánh tự chế như không có đăng ký, biển kiểm soát, không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ mỹ thuật, đỗ xe dưới lòng đường, hè phố... tại 3 quận Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Ba Đình. Nhiều xe vi phạm bị tạm giữ.

"Mục tiêu lớn nhất của Phòng Cảnh sát giao thông đặt ra là kiềm chế ùn tắc, tai nạn giao thông, phục vụ tốt nhu cầu đi lại của người dân khi tham gia giao thông đồng thời chấn chỉnh hoạt động bằng phương tiện vận tải khách đường bộ trong dịp hè được thuận lợi, an toàn." - lãnh đạo PC67 nhấn mạnh.

Báo cáo nhanh của Phòng Cảnh sát giao thông cho biết, sau ngày đầu ra quân (9/6), lực lượng Cảnh sát giao thông đã kiểm tra, xử lý hàng trăm phương tiện, tạm giữ 10 phương tiện, 30 bộ giấy tờ. Các vi phạm chủ yếu là dừng, đỗ sai quy định, xe khách chạy vòng vo, xe ba bánh tự chế giả danh thương binh...

Được biết, Kế hoạch 59 "siết" lại hoạt động vận tải sẽ được thực hiện từ nay đến hết ngày 9/8/2013.

Quỳnh Anh

Dat nen Ha Noi xuong gia the tham

Đất nền Hà Nội xuống giá thê thảm

Nhiều loại giấy tờ như khai sinh, hộ khẩu, giấy chứng nhận kết hôn, giấy chứng tử… sẽ được thay thế bằng số định danh gồm 12 chữ số. …

Sunday, June 9, 2013

Ngo nghinh clip hoat hinh tiet lo nguon goc com Ha Noi

Ngộ nghĩnh clip hoạt hình tiết lộ nguồn gốc cốm Hà Nội

Xem clip "Cốm là Hà Nội", nhiều người mới vỡ lẽ về nguồn gốc ra đời của món ăn đặc sản đất kinh kỳ.

 

 

"Cốm là Hà Nội" được làm bằng công nghệ stop motion, dạng phim hoạt hình. Clip được làm bởi nhóm "Gấu Nâu", đều là những SV trường ĐH Ngoại thương Hà Nội (gồm Trần Thu Trang, Nguyễn Thị Thúy An, Bùi Khắc Quang).

 

Ngộ nghĩnh clip hoạt hình tiết lộ nguồn gốc cốm Hà Nội

 

Clip của nhóm SV Ngoại thương có đoạn dẫn thú vị: "Hà Nội với bạn là gì? Là Tháp Rùa - Bờ Hồ, kem Tràng Tiền, sách Đinh Lễ, phố cổ, trà chanh...? Với tôi, Hà Nội là ký ức về bà tôi và cốm, những câu chuyện về Hà Nội".

 

"Cốm là Hà Nội, cốm chất chứa những nét dung dị mà tinh tế. Cốm dịu dàng, cốm thanh tao như phẩm chất của người Hà Nội".

 

 Ngộ nghĩnh clip hoạt hình tiết lộ nguồn gốc cốm Hà Nội

 

Clip "Cốm là Hà Nội" đoạt giải đặc biệt ở vòng 1 cuộc thi "Bản lĩnh Marketer" dành cho các bạn SV trên cả nước. Vòng thi này yêu cầu các đội thi phải tạo ra một sản phẩm marketing cho món đặc sản quê hương của mình (dưới dạng ảnh, clip). Đội "Gấu Nâu đã xuất sắc giành chiến thắng.

 

Sau vòng thi Ý tưởng, cuộc thi "Bản lĩnh Marketer" trải qua 2 vòng thi khác và bước vào thi chung kết thử thách tài năng chiến lược và ứng dụng thực tế marketing của các bạn SV vào tối 9/6.

 

 Cuộc thi Bản lĩnh Marketer khép lại với chiến thắng thuộc về đội Mlady.

Cuộc thi "Bản lĩnh Marketer" khép lại với chiến thắng thuộc về đội Mlady.

 

Đội Mlady gồm Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Trịnh Hồng Nhung, Lê Phương Thảo đến từ trường ĐH Ngoại thương vượt qua 3 đối thủ "nặng ký" khác trong đêm chung kết để trở thành tân vô địch "Bản lĩnh Marketer 2013".

 

Cuộc thi "Bản lĩnh Marketer" 2013 do CLB Marketing trường ĐH Ngoại thương tổ chức đã thu hút sự tham gia của hơn 1000 bạn sinh viên với những ý tưởng marketing sáng tạo dựa trên chủ đề "Marketing trong kỷ nguyên số".

 

49 trường Đại học trên toàn quốc có sinh viên tham dự. Trong suốt 2 tháng cuộc thi diễn ra đã có 232 thông điệp truyền thông về 182 món ăn đặc sản Việt Nam cùng 100 hình ảnh, clip minh họa.

 

Mai Châm

Ngo nghinh clip hoat hinh tiet lo nguon goc com Ha Noi

Ngộ nghĩnh clip hoạt hình tiết lộ nguồn gốc cốm Hà Nội

Xem clip "Cốm là Hà Nội", nhiều người mới vỡ lẽ về nguồn gốc ra đời của món ăn đặc sản đất kinh kỳ.

 

 

"Cốm là Hà Nội" được làm bằng công nghệ stop motion, dạng phim hoạt hình. Clip được làm bởi nhóm "Gấu Nâu", đều là những SV trường ĐH Ngoại thương Hà Nội (gồm Trần Thu Trang, Nguyễn Thị Thúy An, Bùi Khắc Quang).

 

Ngộ nghĩnh clip hoạt hình tiết lộ nguồn gốc cốm Hà Nội

 

Clip của nhóm SV Ngoại thương có đoạn dẫn thú vị: "Hà Nội với bạn là gì? Là Tháp Rùa - Bờ Hồ, kem Tràng Tiền, sách Đinh Lễ, phố cổ, trà chanh...? Với tôi, Hà Nội là ký ức về bà tôi và cốm, những câu chuyện về Hà Nội".

 

"Cốm là Hà Nội, cốm chất chứa những nét dung dị mà tinh tế. Cốm dịu dàng, cốm thanh tao như phẩm chất của người Hà Nội".

 

 Ngộ nghĩnh clip hoạt hình tiết lộ nguồn gốc cốm Hà Nội

 

Clip "Cốm là Hà Nội" đoạt giải đặc biệt ở vòng 1 cuộc thi "Bản lĩnh Marketer" dành cho các bạn SV trên cả nước. Vòng thi này yêu cầu các đội thi phải tạo ra một sản phẩm marketing cho món đặc sản quê hương của mình (dưới dạng ảnh, clip). Đội "Gấu Nâu đã xuất sắc giành chiến thắng.

 

Sau vòng thi Ý tưởng, cuộc thi "Bản lĩnh Marketer" trải qua 2 vòng thi khác và bước vào thi chung kết thử thách tài năng chiến lược và ứng dụng thực tế marketing của các bạn SV vào tối 9/6.

 

 Cuộc thi Bản lĩnh Marketer khép lại với chiến thắng thuộc về đội Mlady.

Cuộc thi "Bản lĩnh Marketer" khép lại với chiến thắng thuộc về đội Mlady.

 

Đội Mlady gồm Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Trịnh Hồng Nhung, Lê Phương Thảo đến từ trường ĐH Ngoại thương vượt qua 3 đối thủ "nặng ký" khác trong đêm chung kết để trở thành tân vô địch "Bản lĩnh Marketer 2013".

 

Cuộc thi "Bản lĩnh Marketer" 2013 do CLB Marketing trường ĐH Ngoại thương tổ chức đã thu hút sự tham gia của hơn 1000 bạn sinh viên với những ý tưởng marketing sáng tạo dựa trên chủ đề "Marketing trong kỷ nguyên số".

 

49 trường Đại học trên toàn quốc có sinh viên tham dự. Trong suốt 2 tháng cuộc thi diễn ra đã có 232 thông điệp truyền thông về 182 món ăn đặc sản Việt Nam cùng 100 hình ảnh, clip minh họa.

 

Mai Châm

Ha Noi: CSGT "xu" 163 xe khach, taxi

Hà Nội: CSGT "xử" 163 xe khách, taxi

 

Sở dĩ có đợt ra quân này là vì thời gian qua, tình trạng các xe chở khách ngang nhiên dừng, đỗ để bắt khách ngay ở cổng bến xe, các nhà xe chạy lệch tuyến để bắt khách, lái xe taxi dùng nhiều chiêu trò để "chặt chém" du khách… diễn ra phổ biến.

 

Lực lượng CSGT đã xử lý 163 trường hợp vi phạm. Trong đó, xử lý 69 trường hợp xe khách vi phạm các lỗi: đón khách sai quy định, dừng đỗ sai quy định, mở cửa khi xe đang chạy, đi không đúng tuyến, lịch trình, không có hợp đồng vận chuyển khách, không có phù hiệu chạy tuyến cố định, sai phần đường, làn đường…

 

CSGT cũng đã xử lý 93 trường hợp người điều khiển xe taxi vi phạm các lỗi: dừng đỗ sai quy định, lưu thông vào đường cấm, đường ngược chiều, đi quá tốc độ, không chấp hành hiệu lệnh biển báo.

 

 

Trung tá Đinh Công Thành – Phó đội trưởng Đội CSGT số 1 (Công an Hà Nội) cho biết, trong thời gian tới, các tổ công tác sẽ tăng cường tuần tra tại cổng các bệnh viện, nhà ga, bến xe, quán ăn, cổng trường học để xử lý nghiêm các trường hợp xe taxi vi phạm, duy trì trật tự an toàn giao thông.

Rom ra lai...hun Ha Noi

Rơm rạ lại...hun Hà Nội

Đơn vị quảng cáo:  

0944 525 625 (Ms.Trang)

Email: quangcao@admicro.vn

Tel: 844 39748899 Ext:2222 Website: www.admicro.vn

Hỗ trợ và CSKH: 01268 269 779 (Ms. Thơm), các mảng: gia đình - công nghệ - game - giải trí , xã hội.

vccorp.vn

Ha Noi siet chat kinh doanh van tai hanh khach

Hà Nội siết chặt kinh doanh vận tải hành khách

 

Sở dĩ có đợt ra quân này là vì thời gian qua, tình trạng các xe chở khách ngang nhiên dừng, đỗ để bắt khách ngay ở cổng bến xe, các nhà xe chạy lệch tuyến để bắt khách, lái xe taxi dùng nhiều chiêu trò để "chặt chém" du khách… diễn ra phổ biến.

 

Lực lượng CSGT đã xử lý 163 trường hợp vi phạm. Trong đó, xử lý 69 trường hợp xe khách vi phạm các lỗi: đón khách sai quy định, dừng đỗ sai quy định, mở cửa khi xe đang chạy, đi không đúng tuyến, lịch trình, không có hợp đồng vận chuyển khách, không có phù hiệu chạy tuyến cố định, sai phần đường, làn đường…

 

CSGT cũng đã xử lý 93 trường hợp người điều khiển xe taxi vi phạm các lỗi: dừng đỗ sai quy định, lưu thông vào đường cấm, đường ngược chiều, đi quá tốc độ, không chấp hành hiệu lệnh biển báo.

 

 

Trung tá Đinh Công Thành – Phó đội trưởng Đội CSGT số 1 (Công an Hà Nội) cho biết, trong thời gian tới, các tổ công tác sẽ tăng cường tuần tra tại cổng các bệnh viện, nhà ga, bến xe, quán ăn, cổng trường học để xử lý nghiêm các trường hợp xe taxi vi phạm, duy trì trật tự an toàn giao thông.

Ha Noi: Mo 3 chuyen de “siet” cac lai xe vi pham

Hà Nội: Mở 3 chuyên đề "siết" các lái xe vi phạm

Để tăng cường công tác quản lý, chấn chỉnh hoạt động kinh doanh vận tải bằng xe khách, xe taxi, xích lô trên địa bàn thủ đô, lực lượng cảnh sát giao thông Công an thành phố Hà Nội đã ra kế hoạch 59 nhằm mạnh tay "siết" chặt dẹp nạn xe chạy vòng vo, xe dừng đỗ đón trả khách sai quy định, xe chở quá số người quy định… ngay trong ngày hôm nay (9/6).

CSGT vi hành "ép" xe vi phạm

Trong thời gian gần đây tình trạng các xe chở khách dừng, đỗ để bắt khách ngay ở cổng bến xe đang có chiều hướng nóng trở lại khiến các bến xe rơi vào cảnh lộn xộn. Các xe khách chạy vòng vo hoặc đi chậm trên đường để "vợt khách" gây mất trật tự, ùn ứ trên các tuyến đường. Xe taxi chặt chém du khách, thậm chí lái xe đã dùng nhiều "thủ thuật" gắn chíp điều chỉnh đồng hồ tính cước mới để "móc túi" hành khách.

Tại Hội nghị trực tuyến về công tác đảm bảo trật tự An toàn giao thông 5 tháng đầu năm, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng bức xúc về thực trạng này: "Bến xe lộn xộn, taxi gian dối, tranh giành lừa hành khách, không có thành phố nào có tình trạng như Hà Nội. Công an, Sở Giao thông Vận tải Hà Nội phải phải nghiêm túc chấn chỉnh, chỉ đạo quyết liệt để chấm dứt tình trạng này. Nếu không làm được tôi sẽ kết luận liên ngành Công an và Sở Giao thông Hà Nội bảo kê trái phép cho các doanh nghiệp vận tải".

[Tăng hình phạt nặng để giảm hẳn tai nạn giao thông]

Có mặt tại đường Giải Phóng, theo quan sát của phóng viên Vietnam+, nhiều nhà xe chạy trong tình trạng mở cửa chờ khách. Chỉ cần thấy bóng dáng có khách đứng bên lề đường giơ tay vẫy, lái xe lập tức bật đèn xi nhan cho xe chạy chậm lại hoặc thậm chí dừng hẳn giữa đường để phụ xe nhanh chân nhảy khỏi cửa lao về phía khách. Một tay giằng lấy túi đồ, một tay kéo hành khách băng ra giữa đường để lên xe.

Thấy một nhóm người đứng gần bến chờ xe buýt đoạn đối diện bến xe phía Nam, lái xe vội đánh lái tạt gần vỉa hè để đón khách. Ngay lập tức Trung tá Lê Tú, Tổ trưởng tổ Tuần tra dẫn đoàn, Đội tuần tra dẫn đoàn, Phòng Cảnh sát giao thông Công an Hà Nội đã áp sát từ phía sau, ra hiệu lệnh dừng xe xử lý vi phạm với lỗi đón khách sai quy định.

Tuy nhiên, khi yêu cầu xuất trình bằng lái, sau một hồi viện các lý do, lái xe Nguyễn Thế Đại, Quảng Xương (Thanh Hóa) điều khiển xe ôtô vận tải khách 16 chỗ Biển kiểm soát 29Z-4423 đành thành thật khai báo rằng, xe chạy theo hợp đồng nhưng vẫn đề phù hiệu tuyến Hà Nội – Thanh Hóa là sai theo quy định.

Cùng lúc vi phạm 2 lỗi là dừng đỗ, đón khách sai quy định, tổ công tác đã yêu cầu hành khách rời khỏi xe và lập biên bản xử lý bằng cách tạm giữ phương tiện và giấy phép lái xe 30 ngày.

Theo Trung tá Lê Tú, tổ công tác của lực lượng tuần tra, dẫn đoàn đã xử lý hàng chục trường hợp xe khách vi phạm với các lỗi dừng đỗ đón khách sai quy định. Đánh chú ý, tổ dẫn đoàn đã phát hiện và tạm giữ phương tiện 3 xe "dù" hoạt động trá hình.

Cùng thời điểm này, tại khu vực các cổng bệnh viên, các khách sạn nhà hàng, lực lượng cảnh sát giao thông Đội số 1 cũng đồng loạt ra quân "siết" chặt "gọng kìm" với những tài xế taxi vi phạm.

Trong vòng chưa đầy 30 phút quanh khu vực quận Hoàn Kiếm, lực lượng cảnh sát giao thông đã lien tục lập biên bản vi phạm của xe taxi.




Ghi nhận của phóng viên cho thấy, các xe taxi cho phương tiện chạy "rùa bò" ngay gần khu vực tập trung đông hành khách ở cổng bệnh viện, nhà hàng rồi bất ngờ "nháy" xi nhan, xe "táp" nhanh vào lề đường để khách leo lên. Thậm chí, có xe còn đỗ "chình ình" ngay trước cổng bệnh viện, nhà ga, nhà hàng. Khi thấy bóng dáng lực lượng chức năng, tài xế "rồ ga" cho xe chạy để trốn bị xử phạt.

[Khó dẹp nạn taxi "mưu hèn, kế bẩn" vì thiếu chế tài]

Tại cổng bệnh viện Việt Đức, các chiến sĩ giao thông Đội số 1 đã tiến hành lập biên bản xử phạt xe taxi biển kiểm soát 30T-0084 của hãng Vina, xe taxi hãng Mai Linh biển kiểm soát 29A-40201… với lỗi dừng đỗ không đúng quy định.

Gặng hỏi chủ xe với mức xử phạt cao cho các lỗi, cánh lái xe taxi này cho rằng, dù đã biết luật, song vì vắng khách nên vẫn phải "liều" vi phạm.

Mở 3 chuyên đề "siết" tài xế

Lý giải cho việc lái xe đã "nhờn" luật và có thể thành "căn bệnh" khó chữa khi biết mà vẫn vi phạm, Trung tá Đinh Công Thành, Đội phó Đội Cảnh sát giao thông số 1 thừa nhận: "Các lái xe đều viện lý do để làm giảm tình tiết vi phạm nhưng thực chất bắt khách dọc đường đã trở thành 'căn bệnh' khó chữa của cánh lái xe, dù vắng khách hay đông. Mức phạt mới có tăng nhưng do lợi nhuận và việc khoán doanh thu lái xe, nên không thể tránh khỏi tình trạng này."

Phụ trách địa bàn Hoàn Kiếm, Trung tá Thành cho rằng, địa bàn quận rộng với đặc thù nhiều cơ quan, bệnh viên, trụ sở, nhà hàng… nên tình trạng taxi chủ yếu vi phạm các lỗi dừng đỗ, bắt khách… Vì thế, trong thời gian tới đây, các chiến sĩ của Đội số 1 sẽ tăng cường tuần tra, kiểm soát xử lý nghiêm để đảm bảo trật tự an toàn giao thông trên tuyến.

"Các hãng taxi gắn chíp hoạt động vào ban đêm cũng sẽ bị lực lượng tiến hành kiểm soát do chia thành nhiều ca tuần tra vi phạm," Trung tá Thành khẳng định.

Để chấn chỉnh hoạt động kinh doanh vận tải trên địa bàn thủ đô, Phòng Cảnh sát giao thông Công an Hà Nội đã mở 3 chuyên đề tăng cường tuần tra, kiểm soát xử lý người điều khiển xe khách, taxi, xích lô vi phạm các quy định về trật tự an toàn giao thông đường bộ.

[Mạnh tay dẹp loạn xe "dù" bến, "cóc" vây kín bến xe]

Theo Đại tá Đào Vịnh Thắng, Trưởng phòng Cảnh sát giao thông Công an Hà Nội, đối tượng vi phạm tại các khu vực, tuyến, địa bàn mà lực lượng "siết" trong thời gian này là những vấn đề "nóng" và gây nhức nhối cho hành khách và người đi đường trong thời gian qua.

Cụ thể, đối với xe khách, lực lượng Cảnh sát giao thông các Đội 4 đến 7 và 14 sẽ tập trung xử lý các vi phạm về dừng, đỗ đón trả khách không đúng nơi quy định; chở quá số người quy định; chạy quá tốc độ; chạy dưới tốc độ tối thiểu; đi sai phần đường, làn đường; tránh vượt sai quy định; vi phạm về nồng độ cồn, an toàn kỹ thuật; không có phù hiệu xe chạy tuyến cố định trên khu vực các bến xe, tuyến đường trọng điểm.

Với xe taxi, các Đội Cảnh sát giao thông sẽ xử lý các vi phạm về không đảm bảo các điều kiện về kinh doanh vận tải bằng taxi với các lỗi dừng đỗ, đón trả khách sai quy định; chuyển hướng, quay đầu không đúng quy định, vượt đèn đỏ... ở địa bàn thành phố. Kế theo đó, lực lượng tiếp tục xử lý xe xích lô, xe ba bánh tự chế như không có đăng ký, biển kiểm soát, không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ mỹ thuật, đỗ xe dưới lòng đường, hè phố... tại 3 quận Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Ba Đình.

"Mục tiêu lớn nhất của Phòng Cảnh sát giao thông đặt ra là kiềm chế ùn tắc, tai nạn giao thông, phục vụ tốt nhu cầu đi lại của người dân khi tham gia giao thông đồng thời chấn chỉnh hoạt động bằng phươg tiện vận tải khách đường bộ trong dịp hè được thuận lợi, an toàn," Đại tá Thắng khẳng định.

Ngoài ra, Đại tá Thắng cũng cho hay, kế hoạch "siết" lại hoạt động vận tải sẽ được thực hiện trong vòng 2 tháng (từ 9/6 đến 9/8)./.